Trang chủ Lớp 8 Toán Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6(có đáp án): Trường hợp đồng dạng thứ hai

Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6(có đáp án): Trường hợp đồng dạng thứ hai

Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6(có đáp án): Trường hợp đồng dạng thứ hai

  • 186 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/07/2024

Hãy chọn câu đúng. Nếu ΔABC và ΔDEF có B^=D^; BABC=DEDF  thì:

Xem đáp án

ΔABC và ΔDEF có B^=D^; BABC=DEDF thì ΔABC đồng dạng với ΔEDF

Đáp án: B


Câu 2:

15/07/2024

Cho ΔABC và ΔDEF có góc B = D;BABC=DEDF , chọn kết luận đúng:

Xem đáp án

ΔABC và ΔDEF có góc B = D; BABC=DEDF  thì ΔABC đồng dạng với ΔEDF

Đáp án: B


Câu 3:

10/07/2024

Hãy chỉ ra cặp tam giác đồng dạng với nhau từ các tam giác sau đây:

Xem đáp án

Có:

BABC=510=12;DEDF=36=12;PQPR=44=1BABC=DEDF=12

Xét ΔABC và ΔEDF ta có:

BABC=DEDF(cmt) DEBA=DFBC

B^=D^=60 (gt)

=> ΔABC ~ ΔEDF (c - g - c).

Đáp án: A


Câu 4:

22/07/2024

Để hai tam giác ABC và EDF đồng dạng thì số đo góc D trong hình vẽ dưới bằng:

Xem đáp án

Có: BABC=510=12,DEDF=36=12

Để hai tam giác đã cho đồng dạng thì góc ABC = EDF = 60.

Đáp án: B


Câu 5:

23/07/2024

Cho ΔABC, lấy 2 điểm D và E lần lượt nằm bên cạnh AB và AC sao cho ADAB=AEAC . Kết luận nào sai?

Xem đáp án

Xét ΔADE và ΔABC ta có:

ADAB=AEAC (theo gt)

A chung.

ΔADE ~ ΔABC (c - g - c)

 ADE = ABC (cặp góc tương ứng)

ADAB=AEAC=DEBC DE // BC (định lý Talet đảo)

Đáp án: C


Câu 6:

22/07/2024

Cho ΔABC, trên cạnh AB lấy điểm D khác A, B. Qua D kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại E. Chọn kết luận sai?

Xem đáp án

Do DE // BC nên theo định lý Talet đảo ta có ADAB=AEAC  nên C đúng.

Xét ΔADE và ΔABC ta có:

ADAB=AEAC(cmt)

A^ chung.

ΔADE ~ ΔABC (c - g - c) nên A đúng

ADE^ = ABC^ (cặp góc tương ứng) nên D sai.

ADAB=AEAC=DEBC

Đáp án: D


Câu 7:

16/07/2024

Cho hình vẽ dưới đây, tính giá trị của x?

Xem đáp án

Ta có:

ANAB=39=13,AMAC=618=13ANAB=AMAC=13

Xét ΔANM và ΔABC có:

ANAB=AMAC(chứng minh trên)

A^ chung

ΔANM ~ ΔABC (c - g - c)

ANAB=AMAC=MNCB=13x15=13x=153=5

Đáp án: B


Câu 8:

08/07/2024

Cho hình vẽ dưới đây, tính giá trị của x?

Xem đáp án

Ta có:

ANAB=48=12,AMAC=612=12ANAB=AMAC=12

Xét ΔANM và ΔABC có:

ANAB=AMAC(chứng minh trên)

A^ chung

ΔANM ~ ΔABC (c - g - c)

ANAB=AMAC=MNCB=12

8x=12 x = 8.2 = 16

Đáp án: B


Câu 9:

21/07/2024

Với AB // CD thì giá trị của x trong hình vẽ dưới đây là

Xem đáp án

Ta có:

ABAC=69=23,ACCD=913,5=23ABAC=ACCD=23

Xét ΔABC và ΔCAD có:

ABAC=ACCD(cmt)

BAC^ = ACD ^(cặp góc so le trong)

=> ΔABC ~ ΔCAD (c - g - c)

ABAC=CACD=BCAD=2310x=23x=10.32=15

Đáp án: A


Câu 10:

21/07/2024

Cho hình thang ABCD có: AB // CD, AB = 4, CD = 16, AC = 8, AD = 12. Độ dài BC là:

Xem đáp án

Ta có:

ABAC=48=12,ACCD=816=12ABAC=ACCD=12

Xét ΔABC và ΔCAD có:

ABAC=ACCD(cmt)

BAC^ = ACD^ (cặp góc so le trong)

=> ΔABC ~ ΔCAD (c - g - c)

ABAC=CACD=BCAD=12BC12=12x=12.12=6

Đáp án: D


Câu 11:

11/07/2024

Cho tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 18cm, BC = 27cm. Điểm D thuộc cạnh BC sao cho CD = 12cm. Tính độ dài AD.

Xem đáp án

Ta có

ACDC=1812=32,CBCA=2718=32CACD=CBCA

Xét ΔACB và ΔDCA có góc C chung và CACD=CBCA(cmt)

Nên ΔACB ~ ΔDCA (c.g.c)

ACDC=ABDA32=12DADA =2.123= 8cm

Đáp án: D


Câu 12:

23/07/2024

Cho tam giác ABC có AB = 15cm, AC = 18cm, BC = 27cm. Điểm D thuộc cạnh BC sao cho CDCB=49 . Độ dài AD là:

Xem đáp án

Ta có CDCB=49 CD =4.279= 12

ACDC=1812=32,CBCA=2718=32CACD=CBCA

Xét ΔACB và ΔDCA có góc C chung và CACD=CBCA(cmt)

Nên ΔACB ~ ΔDCA (c.g.c)

ACDC=ABDA32=15DADA =2.153= 10cm

Đáp án: C


Câu 13:

19/07/2024

Cho hình thang vuông ABCD (A^= D^ = 900) có AB = 16cm, CD = 25cm, BD = 20cm. Tam giác ABD đồng dạng với tam giác nào dưới đây?

Xem đáp án

ΔABD và ΔBDC có góc ABD = góc BDC (hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau do AB // CD);

ABBD=BDDC (vì 1620=2025 )

Do đó ΔABD ~ ΔBDC (c.g.c)

Đáp án: A


Câu 14:

10/07/2024

Cho hình thang vuông ABCD (góc A = góc D = 90) có AB = 16cm, CD = 25cm, BD = 20cm. Độ dài cạnh BC là

Xem đáp án

Vì ΔABD ~ ΔBDC (cmt) nên góc A = góc DBC.

Ta có: góc A = 90 nên góc DBC = 90. Theo định lí Pytago, ta có

BC2=CD2-BD2=252-202=152. Vậy BC = 15cm

Đáp án: C


Câu 15:

08/07/2024

Cho hình thang vuông ABCD (A^D^ = 90) có AB = 1cm, CD = 4cm, BD = 2cm. Chọn kết luận sai?

Xem đáp án

ΔABD và ΔBDC có: ABD^ = BDC^ (hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau do AB // CD)

ABBD=BDDC (vì 12=24 )

Do đó ΔABD ~ ΔBDC (c.g.c) nên A đúng.

=> ABD ^= BDC^ < 90 nên B sai.

ΔABD ~ ΔBDC => ABBD=ADBC=12  (cạnh t/ư) BC = 2AD nên C đúng.

BAD^ = DBC^90 nên BD  BC hay D đúng

Vậy chỉ có B sai.

Đáp án: B


Câu 16:

15/07/2024

Cho hình thang vuông ABCD (A ^= D^ = 90) có AB = 1cm, CD = 4cm, BD = 2cm. Độ dài cạnh BC là (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

Xem đáp án

Tam giác BDC vuông tại B (theo câu trên), định lý Pitago ta có:

BD2+BC2=CD222+BC2=42BC2=12BC3,46

Đáp án: D


Câu 17:

22/07/2024

Cho tam giác ABC có AB = 8cm, AC = 16cm. Điểm D thuộc cạnh AB sao cho BD = 2cm. Điểm E thuộc cạnh AC sao cho CE = 13cm. Chọn câu đúng.

Xem đáp án

Ta có:

AEAB=38;ADAC=616=38AEAB=ADAC

Xét ΔAED và ΔABC có A^ chung và AEAB=ADAC  (cmt)

Nên ΔAED ~ ΔABC (c.g.c)

Đáp án: C


Câu 18:

23/07/2024

Cho tam giác ABC có AB = 8cm, AC = 16cm. Điểm D thuộc cạnh AB sao cho BD = 2cm. Điểm E thuộc cạnh AC sao cho CE = 13cm. Chọn câu sai.

Xem đáp án

+ Xét ΔABE và ΔACD có A chung và AEAD=ABAC(=12)  nên

ΔABE ~ ΔACD (c - g - c) suy ra góc ABE^=ACD^ (hai góc tương ứng) và  => AE.CD = AD.BE

+ ΔAED ~ ΔABC (cmt) nên AEAB=ADAC AE.AC = AB.AD

Nên A, C, D đúng, B sai.

Đáp án: B


Câu 19:

21/07/2024

Cho tam giác nhọn ABC có C^=40. Vẽ hình bình hành ABCD. Gọi AH, AK theo thứ tự là các đường cao của các tam giác ABC, ACD. Tính số đo góc AKH.

Xem đáp án

Vì AD.AH = AB.AK (=SABCD) nên AHAK=ABAD=ABBC

Ta lại có AB // CD (vì ABCD là hình bình hành) mà AKDC => AKAB

=> BAK^ = 90.

Từ đó góc HAK^ = ABC^ (cùng phụ với BAH^)

Nên ΔAKH ~ ΔBCA (c.g.c) AKH^=ACB^=40

Đáp án: B


Câu 20:

08/07/2024

Cho tam giác ABC vuông tại A, gọi H là hình chiếu của A lên BC. Dựng hình bình hành ABCD. Chọn kết luận không đúng:

Xem đáp án

Xét ΔABC và ΔCDA có:

AB = CD (t/c)

AC chung

BAC^ = DCA^ = 90

Suy ra ΔABC = ΔCDA (c-g-c) nên D đúng.

Ta có: SABC = 12 AH.BC = 12 AB.AC => AH.BC = AB.AC AHAB=ACBC

Xét ΔABC và ΔHAC có:

CAH^ = ABC^ (cùng phụ góc )

AHAB=ACBC(cmt)

Suy ra ΔABC ~ ΔHAC (c - g - c) nên A sai

Ngoài ra, ΔADC = ΔCBA và ΔCBA ~ ΔCAH hay ΔADC ~ ΔCAH nên B đúng

Từ AHAB=ACBC AHBC=ABBC

Xét ΔABH và ΔCBA có:

Chung B^

=> ΔABH ~ ΔCBA (c-g-c)

Mà ΔADC = ΔCBA nên ΔABH ~ ΔADC hay C đúng

Vậy chỉ có A sai.

Đáp án: A


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương