Trắc nghiệm Toán 10 Bài 21. Đường tròn trong mặt phẳng toạ độ có đáp án
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 21. Đường tròn trong mặt phẳng toạ độ có đáp án
-
330 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
21/07/2024Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn \[\left( C \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 16\] là:
Đáp án đúng là: B
Ta có: \[\left( C \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 16\]\[ \Rightarrow \]Tâm I (1; -3), bán kính R = \[\sqrt {16} \]= 4.
Câu 2:
21/07/2024Gọi I(a; b) là tâm của đường tròn \[\left( C \right):{x^2} + {\left( {y + 4} \right)^2} = 5\]. Tính S = 2a + b:
Đáp án đúng là: D
Ta có: \[\left( C \right):{x^2} + {\left( {y + 4} \right)^2} = 5\]
⇒ a = 0, b = -4
⇒ S = 2a + b = 2.0 + (-4) = -4.
Câu 3:
17/07/2024Gọi I và R lần lượt là tâm và bán kính của đường tròn \[\left( C \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} = 8\]. Tìm I và tính S = 3.R.
Đáp án đúng là: C
Ta có: \[\left( C \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} = 8 \Rightarrow \] \[I\left( { - 1;0} \right),\,R = \sqrt 8 = 2\sqrt 2 \].
3.R = 6\[\sqrt 2 \].
Câu 4:
21/07/2024Gọi I và R lần lượt là tâm và bán kính của đường tròn \[\left( C \right):{x^2} + {y^2} = 9\]. Tìm I và tính S = \[{R^3}\].
Đáp án đúng là: D
Ta có: \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} = 9\)\( \Rightarrow I\left( {0;0} \right),\,\,R = \sqrt 9 = 3.\)
Suy ra S = \[{R^3}\]= 27.
Câu 5:
21/07/2024Đường tròn \[\left( C \right):{x^2} + {y^2} - 6x + 2y + 6 = 0\] có tâm I, bán kính R lần lượt là:
Đáp án đúng là: C
Ta có: \[\left( C \right):{x^2} + {y^2} - 6x + 2y + 6 = 0\]\[ \Rightarrow a = \frac{{ - 6}}{{ - 2}} = 3\]; \[b = \frac{2}{{ - 2}} = - 1\]; c = 6
\[ \Rightarrow \]I (3; -1) và \[R = \sqrt {{3^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2} - 6} = \]2.
Câu 6:
17/07/2024Đường tròn có tâm trùng với gốc tọa độ, bán kính R = 1 có phương trình là:
Đáp án đúng là: B
Đường tròn (C) phải thoả mãn hai điều kiện sau:
\[\left( C \right):\left\{ \begin{array}{l}I\left( {0;0} \right)\\R = 1\end{array} \right.\] suy ra chỉ có phương trình \[{x^2} + {y^2} = 1\] thoả mãn yêu cầu.
Câu 7:
18/11/2024Đường tròn có tâm I (1; 2), bán kính R = 3 có phương trình là:
Đáp án đúng là: A
Lời giải
Đường tròn có tâm I (1; 2), bán kính R = 3 có phương trình là:
\[{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 9\]
\[ \Leftrightarrow {x^2} + {y^2} - 2x - 4y - 4 = 0\]
*Phương pháp giải:
Phương trình đường tròn có dạng với các số thỏa mãn điều kiện
*Lý thuyết:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) tâm I(a; b), bán kính R. Ta có phương trình đường tròn:
- Nhận xét:
+ Phương trình đường tròn có thể được viết dưới dạng trong đó
+ Ngược lại, phương trình là phương trình đường tròn khi và chỉ khi . Khi đó đường tròn có tâm I(a; b) và bán kính
Xem thêm
Phương trình đường tròn (lý thuyết và cách giải các dạng bài tập)
Câu 8:
23/11/2024Đường tròn (C) có tâm I (1; -5) và đi qua O (0; 0) có phương trình là:
Đáp án đúng là: C
Lời giải
Ta có: Bán kính của đường tròn R = OI = \[\sqrt {{{(1 - 0)}^2} + {{( - 5 - 0)}^2}} = \sqrt {26} \]
Phương trình đường tròn\[\left( C \right):\left\{ \begin{array}{l}I\left( {1; - 5} \right)\\R = OI = \sqrt {26} \end{array} \right.\] là: \[{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 5} \right)^2} = 26\]
*Phương pháp giải:
+ Cho đường tròn ( C) tâm I( a;b) bán kính R và đường thẳng d.
Đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn ( C) khi và chỉ khi : d(I, d)= R
Viết phương trình đường tròn
*Lý thuyết:
1. Phương trình đường tròn
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) tâm I(a; b), bán kính R.
Phương trình (x – a)2 + (y – b)2 = R2 được gọi là phương trình đường tròn tâm I(a; b), bán kính R.
Nhận xét: Ta có (x – a)2 + (y – b)2 = R2
⇔ x2 + y2 – 2ax – 2by + (a2 + b2 – R2) = 0.
Xem thêm
Lý thuyết Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ – Toán 10 Chân trời sáng tạoCâu 9:
22/07/2024Đường tròn (C) có tâm I (-2; 3) và đi qua M (2; -3) có phương trình là:
Đáp án đúng là: D
Ta có: Bán kính của đường tròn:
R = IM = \[\sqrt {{{\left( {2 + 2} \right)}^2} + {{\left( { - 3 - 3} \right)}^2}} = \sqrt {52} \]
Vậy phương trình đường tròn \[\left( C \right):\left\{ \begin{array}{l}I\left( { - 2;3} \right)\\R = \sqrt {52} \end{array} \right.\]là: \[\left( C \right):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 52.\]
hay \[\left( C \right):{x^2} + {y^2} + 4x - 6y - 39 = 0\].
Câu 10:
21/07/2024Đường tròn đường kính AB với A (3; -1), B (1; -5) có phương trình là:
Đáp án đúng là: D
Đường tròn có đường kính AB nên tâm I của đường tròn là trung điểm của AB:
\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_I} = \frac{{3 + 1}}{2} = 2\\{y_I} = \frac{{ - 1 + \left( { - 5} \right)}}{2} = - 3\end{array} \right.\)
Và bán kính của đường tròn là:
R = \[\frac{1}{2}AB\] = \[\frac{1}{2}\sqrt {{{\left( {1 - 3} \right)}^2} + {{\left( { - 5 + 1} \right)}^2}} \]= \[\sqrt 5 \]
Khi đó phương trình đường tròn\[\left( C \right):\left\{ \begin{array}{l}I\left( {2; - 3} \right)\\R = \sqrt 5 \end{array} \right.\] là:
\[\left( C \right):{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 5.\]
Câu 11:
21/07/2024Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn \[\left( C \right):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 25\] tại trung điểm của A (1; 3) và B (3; -1) là:
Đáp án đúng là: D
Gọi M là trung điểm của A và B, ta có: M \[\left( {\frac{{1 + 3}}{2};\frac{{3 + ( - 1)}}{2}} \right)\]= (2; 1).
Đường tròn (C) có tâm I (-2; -2) nên tiếp tuyến tại M có VTPT là \[\vec n = \overrightarrow {IM} = \left( {4;3} \right)\] nên có phương trình là: 4.(x – 2) + 3.(y – 1) = 0\[ \Leftrightarrow \]4x + 3y – 11 = 0.
Câu 12:
16/07/2024Cho đường tròn \[\left( C \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 8\]. Viết phương trình tiếp tuyến d của (C) tại điểm A (3; -4).
Đáp án đúng là: C
Đường tròn (C) có tâm I (1; -2) nên tiếp tuyến tại A có VTPT là
\[\vec n = \overrightarrow {IA} = \](2; -2) = 2(1; -1)
Nên có phương trình là: 1(x - 3) - 1.(y + 4) = 0\[ \Leftrightarrow \]x - y - 7 = 0.
Câu 13:
21/07/2024Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn \[\left( C \right):{x^2} + {y^2} - 3x - y = 0\] tại điểm đối xứng với M (-1; -1) qua trục Oy là:
Đáp án đúng là: D
Gọi N là điểm đối xứng của M qua Oy, ta có: N (1; -1).
Đường tròn (C) có tâm \[I\left( {\frac{3}{2};\frac{1}{2}} \right)\] nên tiếp tuyến tại N có VTPT là
\[\vec n = \overrightarrow {IN} = \left( { - \frac{1}{2}; - \frac{3}{2}} \right) = - \frac{1}{2}\left( {1;3} \right),\]
Nên có phương trình là: 1(x - 1) +3(y + 1) = 0\[ \Leftrightarrow \]x + 3y + 2 = 0.
Câu 14:
21/07/2024Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn \[\left( C \right):{\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 5\], biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d: 2x + y + 7 = 0.
Đáp án đúng là: B
Đường tròn (C) có tâm I(3; -1), R = \[\sqrt 5 \].
Vì tiếp tuyến của đường tròn (C) song song với đường thẳng d: 2x + y + 7 = 0 nên tiếp tuyến có dạng \[\Delta \]: 2x + y + c = 0 (c ≠ 7).
Ta có:
Bán kính của đường tròn \[R = d\left( {I;\Delta } \right) \Leftrightarrow \]\[\frac{{\left| {c + 5} \right|}}{{\sqrt 5 }} = \sqrt 5 \]
\[ \Leftrightarrow \]\[\left| {c + 5} \right| = 5\]\[ \Leftrightarrow \]\[\left[ \begin{array}{l}c + 5 = 5\\c + 5 = - 5\end{array} \right.\]
\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}c = 0\\c = - 10\end{array} \right.\]
suy ra\[\Delta \]:2x + y = 0 hoặc \[\Delta \]:2x + y – 10 = 0.
Câu 15:
21/07/2024Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn \[\left( C \right):{x^2} + {y^2} + 4x + 4y - 17 = 0\], biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d: 3x – 4y – 2018 = 0.
Đáp án đúng là: A
Ta có: Đường tròn (C) có tâm I(-2; -2), R = 5 và tiếp tuyến có dạng
\[\Delta \]: 3x – 4y + c = 0 (c ≠ -2018)
Bán kính đường tròn: \[R = d\left( {I;\Delta } \right)\] \[ \Leftrightarrow \frac{{\left| {c + 2} \right|}}{5} = 5\]
\[ \Leftrightarrow \left| {c + 2} \right| = 25\]\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}c + 2 = 25\\c + 2 = - 25\end{array} \right.\]\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}c = 23\\c = - 27\end{array} \right.\]
suy ra: \[\Delta \]:3x – 4y + 23 = 0 hoặc \[\Delta \]: 3x – 4y – 27 = 0.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài 21. Đường tròn trong mặt phẳng toạ độ có đáp án (329 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 Bài 21. Đường tròn trong mặt phẳng toạ độ có đáp án (261 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 KNTT Bài 21. Đường tròn mặt phẳng toạ độ (Phần 2) có đáp án (517 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 KNTT Bài 22. Ba đường conic (Phần 2) có đáp án (1010 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 KNTT Bài 20. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách. (Phần 2) có đáp án (807 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài 22. Ba đường Conic có đáp án (611 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 KNTT Bài 19. Phương trình đường thẳng (Phần 2) có đáp án (597 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 KNTT Bài ôn tập cuối chương 7 (Phần 2) có đáp án (516 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 Bài 22. Ba đường Conic có đáp án (393 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 Bài 19. Phương trình đường thẳng có đáp án (388 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài 20. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách có đáp án (351 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 Bài 20. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách có đáp án (296 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài ôn tập chương 7 có đáp án (296 lượt thi)