Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 Bài 21. Đường tròn trong mặt phẳng toạ độ có đáp án
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 21. Đường tròn trong mặt phẳng toạ độ có đáp án
-
248 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
12/07/2024Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn \[\left( C \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 16\] là:
Đáp án đúng là: B
Ta có: \[\left( C \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 16\]\[ \Rightarrow \]Tâm I (1; -3), bán kính R = \[\sqrt {16} \]= 4.
Câu 2:
18/07/2024Gọi I(a; b) là tâm của đường tròn \[\left( C \right):{x^2} + {\left( {y + 4} \right)^2} = 5\]. Tính S = 2a + b:
Đáp án đúng là: D
Ta có: \[\left( C \right):{x^2} + {\left( {y + 4} \right)^2} = 5\]
⇒ a = 0, b = -4
⇒ S = 2a + b = 2.0 + (-4) = -4.
Câu 3:
12/07/2024Gọi I và R lần lượt là tâm và bán kính của đường tròn \[\left( C \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} = 8\]. Tìm I và tính S = 3.R.
Đáp án đúng là: C
Ta có: \[\left( C \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} = 8 \Rightarrow \] \[I\left( { - 1;0} \right),\,R = \sqrt 8 = 2\sqrt 2 \].
3.R = 6\[\sqrt 2 \].
Câu 4:
19/07/2024Gọi I và R lần lượt là tâm và bán kính của đường tròn \[\left( C \right):{x^2} + {y^2} = 9\]. Tìm I và tính S = \[{R^3}\].
Đáp án đúng là: D
Ta có: \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} = 9\)\( \Rightarrow I\left( {0;0} \right),\,\,R = \sqrt 9 = 3.\)
Suy ra S = \[{R^3}\]= 27.
Câu 5:
12/07/2024Đường tròn \[\left( C \right):{x^2} + {y^2} - 6x + 2y + 6 = 0\] có tâm I, bán kính R lần lượt là:
Đáp án đúng là: C
Ta có: \[\left( C \right):{x^2} + {y^2} - 6x + 2y + 6 = 0\]\[ \Rightarrow a = \frac{{ - 6}}{{ - 2}} = 3\]; \[b = \frac{2}{{ - 2}} = - 1\]; c = 6
\[ \Rightarrow \]I (3; -1) và \[R = \sqrt {{3^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2} - 6} = \]2.
Câu 6:
17/07/2024Đường tròn có tâm trùng với gốc tọa độ, bán kính R = 1 có phương trình là:
Đáp án đúng là: B
Đường tròn (C) phải thoả mãn hai điều kiện sau:
\[\left( C \right):\left\{ \begin{array}{l}I\left( {0;0} \right)\\R = 1\end{array} \right.\] suy ra chỉ có phương trình \[{x^2} + {y^2} = 1\] thoả mãn yêu cầu.
Câu 7:
22/07/2024Đường tròn có tâm I (1; 2), bán kính R = 3 có phương trình là:
Đáp án đúng là: A
Đường tròn có tâm I (1; 2), bán kính R = 3 có phương trình là:
\[{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 9\]
\[ \Leftrightarrow {x^2} + {y^2} - 2x - 4y - 4 = 0\]
Câu 8:
19/07/2024Đường tròn (C) có tâm I (1; -5) và đi qua O (0; 0) có phương trình là:
Đáp án đúng là: C
Ta có: Bán kính của đường tròn R = OI = \[\sqrt {{{(1 - 0)}^2} + {{( - 5 - 0)}^2}} = \sqrt {26} \]
Phương trình đường tròn\[\left( C \right):\left\{ \begin{array}{l}I\left( {1; - 5} \right)\\R = OI = \sqrt {26} \end{array} \right.\] là: \[{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 5} \right)^2} = 26\]
Câu 9:
19/07/2024Đường tròn (C) có tâm I (-2; 3) và đi qua M (2; -3) có phương trình là:
Đáp án đúng là: D
Ta có: Bán kính của đường tròn:
R = IM = \[\sqrt {{{\left( {2 + 2} \right)}^2} + {{\left( { - 3 - 3} \right)}^2}} = \sqrt {52} \]
Vậy phương trình đường tròn \[\left( C \right):\left\{ \begin{array}{l}I\left( { - 2;3} \right)\\R = \sqrt {52} \end{array} \right.\]là: \[\left( C \right):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 52.\]
hay \[\left( C \right):{x^2} + {y^2} + 4x - 6y - 39 = 0\].
Câu 10:
16/07/2024Đường tròn đường kính AB với A (3; -1), B (1; -5) có phương trình là:
Đáp án đúng là: D
Đường tròn có đường kính AB nên tâm I của đường tròn là trung điểm của AB:
\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_I} = \frac{{3 + 1}}{2} = 2\\{y_I} = \frac{{ - 1 + \left( { - 5} \right)}}{2} = - 3\end{array} \right.\)
Và bán kính của đường tròn là:
R = \[\frac{1}{2}AB\] = \[\frac{1}{2}\sqrt {{{\left( {1 - 3} \right)}^2} + {{\left( { - 5 + 1} \right)}^2}} \]= \[\sqrt 5 \]
Khi đó phương trình đường tròn\[\left( C \right):\left\{ \begin{array}{l}I\left( {2; - 3} \right)\\R = \sqrt 5 \end{array} \right.\] là:
\[\left( C \right):{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 5.\]
Câu 11:
20/07/2024Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn \[\left( C \right):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 25\] tại trung điểm của A (1; 3) và B (3; -1) là:
Đáp án đúng là: D
Gọi M là trung điểm của A và B, ta có: M \[\left( {\frac{{1 + 3}}{2};\frac{{3 + ( - 1)}}{2}} \right)\]= (2; 1).
Đường tròn (C) có tâm I (-2; -2) nên tiếp tuyến tại M có VTPT là \[\vec n = \overrightarrow {IM} = \left( {4;3} \right)\] nên có phương trình là: 4.(x – 2) + 3.(y – 1) = 0\[ \Leftrightarrow \]4x + 3y – 11 = 0.
Câu 12:
12/12/2024Cho đường tròn \[\left( C \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 8\]. Viết phương trình tiếp tuyến d của (C) tại điểm A (3; -4).
Đáp án đúng là: C
Lời giải
Đường tròn (C) có tâm I (1; -2) nên tiếp tuyến tại A có VTPT là
\[\vec n = \overrightarrow {IA} = \](2; -2) = 2(1; -1)
Nên có phương trình là: 1(x - 3) - 1.(y + 4) = 0\[ \Leftrightarrow \]x - y - 7 = 0.
*Phương pháp giải:
- Cho đường tròn (C): hoặc . Điểm thuộc đường tròn (C).
+ Nếu phương trình đường tròn có dạng thì phương trình tiếp tuyến là: .
+ Nếu phương trình đường tròn có dạng thì phương trình tiếp tuyến là:
*Lý thuyết:
Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính tại điểm đó thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.
- Nếu khoảng cách từ tâm của một đường tròn đến đường thẳng bằng bán kính của đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.
- Từ một điểm trên đường tròn ta có duy nhất một tiếp tuyến đi qua điểm đó. Từ một điểm ngoài đường tròn, ta có hai tiếp tuyến với đường tròn đi qua điểm đó.
Xem thêm
Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (lý thuyết, công thức và cách giải các dạng bài tập)
Câu 13:
21/07/2024Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn \[\left( C \right):{x^2} + {y^2} - 3x - y = 0\] tại điểm đối xứng với M (-1; -1) qua trục Oy là:
Đáp án đúng là: D
Gọi N là điểm đối xứng của M qua Oy, ta có: N (1; -1).
Đường tròn (C) có tâm \[I\left( {\frac{3}{2};\frac{1}{2}} \right)\] nên tiếp tuyến tại N có VTPT là
\[\vec n = \overrightarrow {IN} = \left( { - \frac{1}{2}; - \frac{3}{2}} \right) = - \frac{1}{2}\left( {1;3} \right),\]
Nên có phương trình là: 1(x - 1) +3(y + 1) = 0\[ \Leftrightarrow \]x + 3y + 2 = 0.
Câu 14:
12/07/2024Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn \[\left( C \right):{\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 5\], biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d: 2x + y + 7 = 0.
Đáp án đúng là: B
Đường tròn (C) có tâm I(3; -1), R = \[\sqrt 5 \].
Vì tiếp tuyến của đường tròn (C) song song với đường thẳng d: 2x + y + 7 = 0 nên tiếp tuyến có dạng \[\Delta \]: 2x + y + c = 0 (c ≠ 7).
Ta có:
Bán kính của đường tròn \[R = d\left( {I;\Delta } \right) \Leftrightarrow \]\[\frac{{\left| {c + 5} \right|}}{{\sqrt 5 }} = \sqrt 5 \]
\[ \Leftrightarrow \]\[\left| {c + 5} \right| = 5\]\[ \Leftrightarrow \]\[\left[ \begin{array}{l}c + 5 = 5\\c + 5 = - 5\end{array} \right.\]
\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}c = 0\\c = - 10\end{array} \right.\]
suy ra\[\Delta \]:2x + y = 0 hoặc \[\Delta \]:2x + y – 10 = 0.
Câu 15:
23/07/2024Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn \[\left( C \right):{x^2} + {y^2} + 4x + 4y - 17 = 0\], biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d: 3x – 4y – 2018 = 0.
Đáp án đúng là: A
Ta có: Đường tròn (C) có tâm I(-2; -2), R = 5 và tiếp tuyến có dạng
\[\Delta \]: 3x – 4y + c = 0 (c ≠ -2018)
Bán kính đường tròn: \[R = d\left( {I;\Delta } \right)\] \[ \Leftrightarrow \frac{{\left| {c + 2} \right|}}{5} = 5\]
\[ \Leftrightarrow \left| {c + 2} \right| = 25\]\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}c + 2 = 25\\c + 2 = - 25\end{array} \right.\]\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}c = 23\\c = - 27\end{array} \right.\]
suy ra: \[\Delta \]:3x – 4y + 23 = 0 hoặc \[\Delta \]: 3x – 4y – 27 = 0.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài 21. Đường tròn trong mặt phẳng toạ độ có đáp án (316 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 Bài 21. Đường tròn trong mặt phẳng toạ độ có đáp án (247 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 KNTT Bài 21. Đường tròn mặt phẳng toạ độ (Phần 2) có đáp án (492 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 KNTT Bài 22. Ba đường conic (Phần 2) có đáp án (983 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 KNTT Bài 20. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách. (Phần 2) có đáp án (778 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài 22. Ba đường Conic có đáp án (595 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 KNTT Bài 19. Phương trình đường thẳng (Phần 2) có đáp án (565 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 KNTT Bài ôn tập cuối chương 7 (Phần 2) có đáp án (498 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 Bài 22. Ba đường Conic có đáp án (380 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 Bài 19. Phương trình đường thẳng có đáp án (371 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài 20. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách có đáp án (338 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài ôn tập chương 7 có đáp án (286 lượt thi)
- Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 Bài 20. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách có đáp án (279 lượt thi)