Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1(có đáp án): Mệnh đề
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1(có đáp án): Mệnh đề
-
311 lượt thi
-
28 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/07/2024Một mệnh đề có thể có đặc điểm nào sau đây?
Đáp án B
Một mệnh đề logic (gọi tắt là mệnh đề) là một câu khẳng định đúng hoặc một câu khẳng định sai.
+ Một câu khẳng định sai gọi là một mệnh đề sai, một câu khẳng định đúng gọi là một mệnh đề đúng.
+ Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai.
Từ định nghĩa mệnh đề ta thấy: Một mệnh đề là một khẳng định có tính đúng sai, nghĩa là ta có thể xét được sự đúng, sai của nó.
Câu 2:
23/07/2024Khẳng định nào sau đây sai?
Đáp án C
Theo định nghĩa thì một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai.
Câu 3:
22/07/2024Các phương án sau, đâu là một mệnh đề đúng:
Đáp án A
Dễ thấy các mệnh đề ở mỗi đáp án B, C, D đều sai.
Mệnh đề ở đáp án A đúng.
Câu 4:
15/07/2024Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề đúng:
Đáp án B
Đáp án B nằm trong bất đẳng thức về độ dài 3 cạnh của một tam giác.
Đáp án A sai vì là số vô tỉ.
Đáp án C sai vì đây là câu hỏi, không phải mệnh đề.
Đáp án D sai vì 3+2=5
Câu 5:
13/07/2024Mệnh đề nào sau đây sai?
Đáp án A
Đáp án A: Hai tam giác có diện tích bằng nhau chưa chắc bằng nhau nên A sai.
Đáp án B: Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau nên B đúng.
Đáp án C: Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều nên có ba góc bằng nhau nên C đúng.
Tương tự đáp án D cũng là tam giác đều nên D đúng.
Câu 7:
17/07/2024Câu nào sau đây không phải là mệnh đề:
Đáp án A
Câu hỏi không phải mệnh đề nên đáp án A sai.
Câu 8:
12/07/2024Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề?
Đáp án A
Câu “Buồn ngủ quá!” là câu cảm thán, không xét được tính đúng sai nên không phải mệnh đề.
Câu 9:
15/07/2024Cho các phát biểu sau, số phát biểu là mệnh đề là:
+ Trái đất hình elip
+ Các em hãy cố gắng học tập
+ Một tam giác cân thì mỗi góc đều bằng phải không?
Đáp án B
Phát biểu 1 là mệnh đề vì ta có thể xét tính đúng sai của nó, cụ thể mệnh đề này sai.
Phát biểu 2 và 3 không là mệnh đề vì chúng là các câu hỏi, cảm thán nên không xét được tính đúng sai của chúng.
Câu 10:
21/07/2024Trong các câu sau, có bao nhiêu câu không phải là mệnh đề?
a) Hà nội là một thành phố của Việt Nam.
b) Sông Hồng chảy ngang qua thành phố Huế.
c) Hãy trả lời câu hỏi này!
d) 5 + 19 = 24
e) 6 + 81 = 25
f) Bạn có rỗi tối nay không?
Đáp án B
Các câu a, b, d, e là các mệnh đề. Các câu c, f không là mệnh đề.
Vậy có 2 câu không là mệnh đề.
Câu 11:
12/07/2024Cho hai mệnh đề P, Q. Phủ định của mệnh đề Q là:
Đáp án C
Cho mệnh đề Q, khi đó mệnh đề “Không phải Q” được gọi là mệnh đề phủ định của Q.
Câu 12:
21/07/2024Cho hai mệnh đề P và Q là các mệnh đề phủ định của nhau. Chọn mệnh đề đúng:
Đáp án D
Vì P là phủ định của Q nên
Câu 14:
12/07/2024Phủ định của mệnh đề “9 không phải số nguyên tố” là:
Đáp án C
Phủ định của mệnh đề “9 không phải số nguyên tố” là: “9 là số nguyên tố”.
Câu 15:
12/07/2024Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Số 6 chia hết cho cả 2 và 3”:
Đáp án C
Phủ định của mệnh đề “ Số 6 chia hết cho 2 và 3” là mệnh đề: “Không phải số 6 chia hết cho cả 2 và 3”, nghĩa là số 6 chỉ chia hết cho một trong hai số 2 và 3 hoặc cũng có thể không chia hết cho số nào.
Ta gọi chung là “Số 6 không chia hết cho 2 hoặc 3”.
Câu 16:
12/07/2024Cho các mệnh đề:
(1) “ là số hữu tỉ”
(2) “5 không chia hết cho 3”
(3) “ Tam giác có tổng số đo các góc bằng ”
(4) “Hình vuông có bốn góc bằng nhau
Số mệnh đề có mệnh đề phủ định là mệnh đề đúng là:
Đáp án D
Câu 17:
12/07/2024Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề mà phủ định của nó là mệnh đề đúng?
a) Hà nội là một thành phố của Việt Nam
b) Sông Hồng chảy ngang qua thành phố Huế
c) 5 + 19 = 24
d) 6 - 81 = - 75
Đáp án A
Mệnh đề câu a: đúng nên phủ định của nó sai.
Mệnh đề câu b: sai nên phủ định của nó đúng.
Mệnh đề câu c: đúng nên phủ định của nó sai.
Mệnh đề câu d: đúng nên phủ định của nó sai.
Vậy có 1 mệnh đề mà phủ định của nó là các mệnh đề đúng.
Câu 18:
22/07/2024Mệnh đề P kéo theo Q kí hiệu là:
Đáp án A
Mệnh đề P kéo theo Q kí hiệu là
Câu 20:
23/07/2024Cho mệnh đề P: “35 là số có hai chữ số”. Mệnh đề Q nào dưới đây thỏa mãn là mệnh đề sai:
Đáp án B
Dễ thấy mệnh đề P: “35 là số có hai chữ số” là mệnh đề đúng nên ta chỉ cần tìm mệnh đề sai trong các đáp án.
Từ các đáp án bài cho ta thấy chỉ có mệnh đề Q: “4 là số nguyên tố” là mệnh đề sai.
Câu 21:
12/07/2024Cho mệnh đề P: “5 là số có hai chữ số” và Q là một trong các mệnh đề: “16 chia hết cho 8”; “4 là số nguyên tố”; “ là số vô tỉ”; “4 là số tự nhiên”
Số mệnh đề thỏa mãn là mệnh đề sai là:
Đáp án A
Dễ thấy mệnh đề P: “5 là số có hai chữ số” là mệnh đề sai nên mệnh đề Q là mệnh đề nào cũng luôn thỏa mãn P => Q là mệnh đề đúng.
Vậy không có mệnh đề nào thỏa mãn bài toán.
Câu 23:
23/07/2024Mệnh đề đảo của mệnh đề “Ba số tự nhiên liên tiếp thì có tổng chia hết cho 3” được phát biểu là:
Đáp án A
Mệnh đề P: “Ba số tự nhiên là ba số tự nhiên liên tiếp”.
Mệnh đề Q: “Ba số tự nhiên có tổng chia hết cho 3”.
Khi đó, Q=>P được phát biểu là:
“Nếu ba số tự nhiên có tổng chia hết cho 3 thì ba số tự nhiên đó là ba số tự nhiên liên tiếp”.
Nói gọn: “Ba số tự nhiên có tổng chia hết cho 3 thì liên tiếp”.
Câu 24:
05/12/2024Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
Đáp án đúng là B
Lời giải
Xét mệnh đề đảo của đáp án A: “Nếu số nguyên n chia hết cho 5 thì số nguyên n có chữ số tận cùng là 5”. Mệnh đề này sai vì số nguyên n cũng có thể có chữ số tận cùng là 0.
Xét mệnh đề đảo của đáp án B: “Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường”. Mệnh đề này đúng.
*Phương pháp giải:
- Cho định lí P Q ta nói:
+ "P là điều kiện đủ để có Q" hoặc Q là điều kiện cần để có P"
+ "P là điều kiện cần và đủ để có Q" nếu mệnh đề P Q đúng.
* Lý thuyết
Mệnh đề
- Những khẳng định có tính đúng hoặc sai gọi là mệnh đề logic (gọi tắt là mệnh đề). Những câu không xác định được tính đúng sai không phải là mệnh đề.
- Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai. Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai.
Chú ý:
- Người ta thường sử dụng các chữ cái P, Q, R, … để biểu thị các mệnh đề.
- Những mệnh đề liên quan đến toán học được gọi là mệnh đề toán học.
- Những câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến không phải là mệnh đề.
Tập hợp
• Có thể mô tả một tập hợp bằng một trong hai cách sau:
Cách 1. Liệt kê các phần tử của tập hợp;
Cách 2. Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
- a ∈ S: phần tử a thuộc tập hợp S.
- a ∉ S: phần tử a không thuộc tập hợp S.
Chú ý: Số phần tử của tập hợp S được kí hiệu là n(S).
Xem thêm các bài viết hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Toán 10 Bài 1: Mệnh đề - Kết nối tri thức
Giải SBT Toán lớp 10 Bài 1: Mệnh đề - Kết nối tri thức
Câu 25:
21/07/2024Cho mệnh đề P => Q : “Vì là số chẵn nên 3 là số lẻ”. Chọn mệnh đề đúng:
Đáp án D
Câu 26:
16/07/2024Cho các mệnh đề:
(1) “Nếu là số vô tỉ thì 3 là số hữu tỉ”
(2) “Nếu tứ giác là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì nó là hình bình hành”
(3) “Nếu tứ giác là hình bình hành có hai cạnh bên bằng nhau thì nó là hình thoi”
(4) “Nếu 3 > 4 thì 1 > 2”
Số mệnh đề có mệnh đề đảo là mệnh đề đúng là:
Đáp án D
Ta có các mệnh đề đảo:
(1) “Nếu 3 là số hữu tỉ thì là số vô tỉ”.
Vì hai mệnh đề “3 là số hữu tỉ” và “ là số vô tỉ” đều đúng nên mệnh đề đảo của (1) đúng.
(2) “Nếu tứ giác là hình hình hành thì nó là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau”.
Rõ ràng nếu tứ giác là hình hành thì nó chắc chắn có hai cạnh bên bằng nhau nên mệnh đề đảo của (2) đúng.
(3) “Nếu tứ giác là hình thoi thì nó là hình bình hành có hai cạnh bên bằng nhau”, mệnh đề này đúng.
(4) “Nếu 1>2 thì 3>4”.
Vì hai mệnh đề 1>2 và 3>4 đều sai nên mệnh đề đảo của (4) đúng.
Câu 27:
18/07/2024Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
Mệnh đề đảo A', B', C', D' của các mệnh đề trong các phương án A, B, C, D lần lượt là:
Câu 28:
21/07/2024Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?
(I) Hãy mở cửa ra!
(II) Số 20 chia hết cho 8
(III) Số 17 là một số nguyên tố.
(IV) Bạn có thích ăn phở không?
Có 2 câu là mệnh đề là (II), (III).
Câu (I) là câu cảm thán ; câu (IV) là câu hỏi nên không là mệnh đề.
Đáp án B
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Mệnh đề (có đáp án) (1485 lượt thi)
- Trắc nghiệm Mệnh đề có đáp án (721 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1(có đáp án): Mệnh đề (310 lượt thi)
- Trắc nghiệm Mệnh đề có đáp án (Nhận biết) (427 lượt thi)
- Trắc nghiệm Mệnh đề có đáp án (Thông hiểu) (561 lượt thi)
- Trắc nghiệm Mệnh đề có đáp án (Vận dụng) (539 lượt thi)
- Trắc nghiệm Mệnh đề có đáp án (Tổng hợp) (552 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Số gần đúng. Sai số (có đáp án) (2049 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tập hợp (có đáp án) (1223 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp cơ bản (858 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 Đại số (có đáp án) (729 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các tập hợp số (có đáp án) (703 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án (Thông hiểu) (623 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp nâng cao (547 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án (Tổng hợp) (479 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các tập hợp số có đáp án (Vận dụng) (461 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 1: Mệnh đề - Tập hợp có đáp án (445 lượt thi)