Trắc nghiệm Mệnh đề có đáp án (Nhận biết)
Trắc nghiệm Mệnh đề có đáp án (Nhận biết)
-
414 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Một mệnh đề có thể có đặc điểm nào sau đây?
Đáp án B
Một mệnh đề logic (gọi tắt là mệnh đề) là một câu khẳng định đúng hoặc một câu khẳng định sai.
+ Một câu khẳng định sai gọi là một mệnh đề sai, một câu khẳng định đúng gọi là một mệnh đề đúng.
+ Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai.
Từ định nghĩa mệnh đề ta thấy: Một mệnh đề là một khẳng định có tính đúng sai, nghĩa là ta có thể xét được sự đúng, sai của nó
Câu 2:
21/07/2024Khẳng định nào sau đây sai?
Đáp án C
Theo định nghĩa thì một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai
Câu 3:
21/07/2024Các phương án sau, đâu là một mệnh đề đúng:
Đáp án A
Dễ thấy các mệnh đề ở mỗi đáp án B, C, D đều sai.
Mệnh đề ở đáp án A đúng
Câu 4:
23/07/2024Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề đúng:
Đáp án B
Đáp án B nằm trong bất đẳng thức về độ dài 3 cạnh của một tam giác.
Đáp án A sai vì π là số vô tỉ.
Đáp án C sai vì đây là câu hỏi, không phải mệnh đề.
Đáp án D sai vì 3+2=5
Câu 5:
05/12/2024Mệnh đề nào sau đây sai?
Đáp án đúng là A
Lời giải
Đáp án A: Hai tam giác có diện tích bằng nhau chưa chắc bằng nhau nên A sai.
Đáp án B: Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau nên B đúng.
Đáp án C: Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều nên có ba góc bằng nhau nên C đúng.
Tương tự đáp án D cũng là tam giác đều nên D đúng
* Phương pháp giải
- Cho định lí P Q ta nói:
+ "P là điều kiện đủ để có Q" hoặc Q là điều kiện cần để có P"
+ "P là điều kiện cần và đủ để có Q" nếu mệnh đề P Q đúng.
* Lý thuyết
Mệnh đề
- Những khẳng định có tính đúng hoặc sai gọi là mệnh đề logic (gọi tắt là mệnh đề). Những câu không xác định được tính đúng sai không phải là mệnh đề.
- Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai. Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai.
Chú ý:
- Người ta thường sử dụng các chữ cái P, Q, R, … để biểu thị các mệnh đề.
- Những mệnh đề liên quan đến toán học được gọi là mệnh đề toán học.
- Những câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến không phải là mệnh đề.
Tập hợp
• Có thể mô tả một tập hợp bằng một trong hai cách sau:
Cách 1. Liệt kê các phần tử của tập hợp;
Cách 2. Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
- a ∈ S: phần tử a thuộc tập hợp S.
- a ∉ S: phần tử a không thuộc tập hợp S.
Chú ý: Số phần tử của tập hợp S được kí hiệu là n(S).
Xem thêm các bài viết hay, chi tiết khác:
Câu 6:
15/07/2024Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai:
Đáp án A
Đáp án B: Nếu a chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của a chia hết cho 9 nên tổng các chữ số của a cũng chia hết cho 3. Vậy a chia hết cho 3 nên B đúng.
Đáp án C và D đều đúng theo định nghĩa tam giác vuông.
Đáp án A sai vì nếu a = 0, b = −1 thì
Câu 7:
19/07/2024Câu nào sau đây không phải là mệnh đề:
Đáp án A
Câu hỏi không phải mệnh đề nên đáp án A sai
Câu 8:
15/07/2024Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề?
Đáp án A
Câu “Buồn ngủ quá!” là câu cảm thán, không xét được tính đúng sai nên không phải mệnh đề
Câu 9:
20/07/2024Cho các phát biểu sau, số phát biểu là mệnh đề là:
+ Trái đất hình elip
+ Các em hãy cố gắng học tập
+ Một tam giác cân thì mỗi góc đều bằng phải không?
Đáp án B
Phát biểu 1 là mệnh đề vì ta có thể xét tính đúng sai của nó, cụ thể mệnh đề này sai.
Phát biểu 2 và 3 không là mệnh đề vì chúng là các câu hỏi, cảm thán nên không xét được tính đúng sai của chúng
Câu 10:
17/07/2024Mệnh đề P kéo theo Q kí hiệu là:
Đáp án A
Mệnh đề P kéo theo Q kí hiệu là
Câu 11:
17/07/2024Trong các câu sau, câu nào không là mệnh đề chứa biến?
Đáp án A
Dễ thấy các đáp án B, C, D đều có chứa các biến, đáp án A là mệnh đề xét được tính đúng sai ngay nên nó không là mệnh đề chứa biến
Câu 12:
22/07/2024Mệnh đề “” khẳng định rằng:
Đáp án B
Mệnh đề “” đọc là “Có ít nhất một số thực x mà bình phương của nó bằng 2”
Câu 13:
23/07/2024Xét câu P(n): “n chia hết cho 12”. Với giá trị nào của n sau đây thì P(n) là mệnh đề đúng?
Đáp án A
Với n = 48 thì n ⋮ 12 nên A đúng.
Các đáp án còn lại đề không chia hết cho 12 nên loại
Câu 14:
20/07/2024Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề “Mọi động vật đều di chuyển”?
Đáp án D
Phủ định của mệnh đề “Mọi động vật đều di chuyển” là “Có ít nhất một động vật không di chuyển”
Câu 15:
21/07/2024Mệnh đề phủ định của mệnh đề P(x): “ với mọi x” là:
Đáp án B
Phủ định của mệnh đề P(x) là : “Tồn tại x sao cho
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Mệnh đề (có đáp án) (1466 lượt thi)
- Trắc nghiệm Mệnh đề có đáp án (705 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1(có đáp án): Mệnh đề (302 lượt thi)
- Trắc nghiệm Mệnh đề có đáp án (Nhận biết) (413 lượt thi)
- Trắc nghiệm Mệnh đề có đáp án (Thông hiểu) (544 lượt thi)
- Trắc nghiệm Mệnh đề có đáp án (Vận dụng) (510 lượt thi)
- Trắc nghiệm Mệnh đề có đáp án (Tổng hợp) (533 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Số gần đúng. Sai số (có đáp án) (1941 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tập hợp (có đáp án) (1208 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp cơ bản (844 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 Đại số (có đáp án) (711 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các tập hợp số (có đáp án) (686 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án (Thông hiểu) (603 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp nâng cao (532 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án (Tổng hợp) (459 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các tập hợp số có đáp án (Vận dụng) (446 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 1: Mệnh đề - Tập hợp có đáp án (428 lượt thi)