Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Ôn tập Toán 10 Chương 3 Hình học có đáp án (Thông hiểu)

Trắc nghiệm Ôn tập Toán 10 Chương 3 Hình học có đáp án (Thông hiểu)

Trắc nghiệm Ôn tập Toán 10 Chương 3 Hình học có đáp án (Thông hiểu)

  • 329 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

18/07/2024

Elip có độ dài trục lớn là 12, độ dài trục nhỏ là 8 có phương trình chính tắc là:

Xem đáp án

Độ dài trục lớn là 12, suy ra 2a = 12 hay a = 6

Độ dài trục nhỏ là 8, suy ra 2b = 8 hay b = 4

Vậy elip cần tìm là x236+y216=1

Đáp án cần chọn là: A


Câu 4:

21/07/2024

Cho hai điểm A (4; −1) và B (1; −4). Viết phương trình tổng quát của đường trung trực của đoạn thẳng AB.

Xem đáp án

Gọi I là trung điểm của AB ta có

⇒ Đường trung trực của AB đi qua điểm I52;-52 và nhận vecto n = (1; 1) là 1 VTPT nên có phương trình

Đáp án cần chọn là: A


Câu 6:

22/07/2024

Cho ΔABC có A (1; 1), B (0; −2), C (4; 2). Viết phương trình tổng quát của trung tuyến AM

Xem đáp án

Gọi M là trung điểm của BC ta có

AM= (1; −1) ⇒ Đường thẳng AM đi qua A và nhận n = (1; 1) là 1 VTPT. Khi đó phương trình đường thẳng AM là 1(x − 1) + 1(y − 1) = 0 ⇔ x + y – 2 = 0

Đáp án cần chọn là: C


Câu 7:

21/07/2024

Cho hai điểm A (1; −4), B (1; 2). Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng AB

Xem đáp án

Gọi M là trung điểm của AB, ta có

⇒ Đường trung trực của AB đi qua M và nhận n (0; 1) là 1 VTPT nên có phương trình 0(x – 1) + 1(y + 1) = 0 ⇔ y + 1 = 0

Đáp án cần chọn là: D


Câu 8:

14/07/2024

Phương trình đường tròn (C) đi qua 3 điểm A (1; 4), B (−4; 0) và C (−2; 2)  là:

Xem đáp án

Đáp án A:  x2+y2-17x+21y+84=0Ta thay A (1; 4) vào phương trình có

12 + 42 − 17.1 + 21.4 + 84 = 0 là mệnh đề sai. Loại A

Đáp án B: x2+y2+17x-21y+84=0. Ta thay A (1; 4) vào phương trình có

12 + 42 + 17.1 − 21.4 + 84 = 0 là mệnh đề sai. Loại B

Đáp án C: x2+y2-17x+21y-84=0. Ta thay A (1; 4) vào phương trình có

12 + 42 − 17.1 + 21.4 – 84 = 0  là mệnh đề đúng.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 9:

23/07/2024

Phương trình đường tròn (C) có tâm I (5; −2) và tiếp xúc với đường thẳng Oy là

Xem đáp án

(C) tiếp xúc Oy ⇒ R = d(I, Oy). Mặt khác I (5; −2) ⇒ R = |5| = 5

(C) tâm I (5; −2), R = 5 ⇒ (C): (x − 5)2 + (y + 2)2 = 52

x2 − 10x + 25 + y2 + 4y + 4 = 25

x2 + y2 − 10x + 4y + 4 = 0

Đáp án cần chọn là: A


Câu 10:

22/07/2024

Đường tròn có tâm I (xI > 0)  nằm trên đường thẳng y = −x, bán kính bằng 3 và tiếp xúc với một trục tọa độ có phương trình là

Xem đáp án

Vì I (xI > 0) nên ta loại đáp án C và D.

Vì I (xI > 0) nằm trên đường thẳng y = −x nên loại được đáp án A. Vì đường tròn ở đáp án A có tâm là I (3; 3)

Đáp án cần chọn là: B


Câu 12:

18/07/2024

Cho hypebol H: 4x2-y2=4, độ dài của trục thực và trục ảo của (H) lần lượt là

Xem đáp án

H:4x2-y2=4x21-y24=1

⇒ a = 1; b = 2

Độ dài trục thực: A1A2 = 2a = 2.1 = 2

Độ dài trục ảo: B1B2 = 2b = 2.2 = 4

Đáp án cần chọn là: A


Câu 13:

17/07/2024

Hypebol H:16x2-9y2=16 có các đường tiệm cận là:


Câu 14:

23/07/2024

Lập phương trình chính tắc của hypebol (H) biết (H) có trục thực, trục ảo dài lần lượt là 10 và 6

Xem đáp án

(H) có trục thực, trục ảo dài lần lượt là 10 và 6 ⇒ a = 5, b = 3.

Phương trình chính tắc của (H): x225-y29=1

Đáp án cần chọn là: B


Câu 15:

21/07/2024

Đường thẳng qua M (1; 1) và cắt Elip (E): 4x2+9y2=36 tại hai điểm M1, M2 sao cho MM1 = MM2 có phương trình là:

Xem đáp án

Gọi M1 (x1; y1); M2 (x2; y2). Ta có M là trung điểm của M2M1

Vậy n(4; 9) là vectơ pháp tuyến của M1M2.

Vậy theo các đáp án, ta có phương trình M1M2 là : 4x + 9y – 13 = 0.

Đáp án cần chọn là: B


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương