Trắc nghiệm Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số (có đáp án)
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
-
332 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
08/07/2024Cho hệ phương trình . Nghiệm của hệ phương trình là (x; y), tính x + y
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất
(x; y) = (−1; 0)
x – y = −1 – 0 = −1
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
20/07/2024Cho hệ phương trình . Nghiệm của hệ phương trình là:
Ta có
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
(x; y) =
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
11/12/2024Cho hệ phương trình . Biết nghiệm của hệ phương trình là (x; y), tính x + 3√3y
Đáp án đúng là D
Lời giải
Ta có
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất
(x; y) =
*Phương pháp giải:
+ Phương pháp thế: Từ một phương trình của hệ, ta biểu thị ẩn x theo y (hoặc y theo x). Thế biểu thức tìm được của x (hoặc của y) vào phương trình còn lại để được phương trình bậc nhất một ẩn. Giải phương trình bậc nhất vừa tìm được. Thay giá trị vừa tìm được của ẩn vào biểu thức tìm được trong bước thứ nhất để tìm giá trị của ẩn còn lại.
*Lý thuyết:
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: Dạng tổng quát là (1) . Trong đó, x và y là hai ẩn, các chữ còn lại là hệ số. Nếu cặp số đồng thời là nghiệm của cả hai phương trình của hệ thì được gọi là một nghiệm của hệ phương trình (1). Giải hệ phương trình (1) là tìm tập nghiệm của nó.
+ Có hai phương pháp cơ bản để giải hệ phương trình trên, đó là phương pháp cộng đại số và phương pháp thế (đã học ở lớp 9).
- Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn: Dạng tổng quát là (2). Trong đó x, y và z là ẩn số, còn các chữ còn lại là hệ số. Nếu bộ ba số đồng thời là nghiệm của cả ba phương trình của hệ thì được gọi là một nghiệm của hệ phương trình (2). Giải hệ phương trình (2) là tìm tập nghiệm của nó.
- Hệ phương trình bậc hai hai ẩn là hệ phương trình gồm các phương trình bậc hai chứa hai ẩn hoặc gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình bậc hai chứa hai ẩn. Nếu cặp số đồng thời là nghiệm của các phương trình của hệ thì được gọi là một nghiệm của hệ phương trình.
Xem thêm
Phương pháp giải hệ phương trình và các dạng bài tập (2024) hay nhất
50 bài tập về Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn hay (có đáp án 2024) - Toán 9
Câu 4:
23/07/2024Cho hệ phương trình
Nghiệm của hệ phương trình là (x; y), tính x – y:
Ta có:
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất
(x; y) = (2; 1)
x – y = 2 – 1 = 1
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
16/07/2024Kết luận đúng về nghiệm của hệ phương trình {√x+3−2√y+1=22√x+3+√y+1=4
ĐK: x −3; y −1
Ta có:
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
(x; y) = (1; −1)
Nên x + y = 1 + (−1) = 0
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
14/07/2024Cho hệ phương trình . Biết nghiệm của hệ phương trình là (x; y), tính x.y
ĐK: x 0; y0
Ta có
Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất
(x; y) = (1; 0) x.y = 0
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7:
16/07/2024Cho hệ phương trình . Biết nghiệm của hệ phương trình là (x; y), tính 5xy
ĐK: y 0
Ta có
Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất (x; y) =
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
19/07/2024Cho hệ phương trình . Biết nghiệm của hệ phương trình là (x; y), tính x.y
ĐK: x0; y0
Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với 5 rồi trừ từng vế của hai phương trình:
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
(x; y) = (25; 9)xy = 25.9=225
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9:
20/07/2024Cho hệ phương trình . Biết nghiệm của hệ phương trình là (x; y), tính xy
ĐK: x0
Ta có
Vậy hệ phương trình cps 1 nghiệm duy nhất (x; y) =
Đáp án cần chọn là: C
Câu 10:
17/07/2024Tìm các giá trị của m để nghiệm của hệ phương trình cũng là nghiệm của phương trình (m + 2)x + 7my = m – 225
Ta có
Thay x = 0; vào phương trình
(m + 2)x + 7my = m – 225 ta được:
(m + 2).0 + 7m = m – 225
m = 225 ⇔ m = 50
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11:
13/07/2024Số nghiệm của hệ phương trình là?
Ta có
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
(x; y) = (4; 7)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12:
21/07/2024Kết luận nào đúng khi nói về nghiệm (x; y) của hệ phương trình {x+y5=x−y3x4=y2+1
Ta có
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
(x; y) = (2; 8)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 13:
20/07/2024Tìm a, b để hệ phương trình có nghiệm là (2; −3)
Thay x = 2; y = −3 vào hệ phương trình ta được:
Vậy a = 1; b =
Đáp án cần chọn là: D
Câu 15:
21/07/2024Tìm a, b biết đường thẳng d: y = ax + b đi qua hai điểm A (−4; −2); B (2; 1)
Đường thẳng y = ax + b đi qua điểm
A (−4; −2) −4a + b = −2 (1)
Đường thẳng y = ax + b đi qua điểm
B (2; 1) 2a + b = 1 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ:
Vậy a = ; b = 0
Đáp án cần chọn là: B
Câu 16:
22/07/2024Cho hệ phương trình (m là tham số). Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nghiệm (x; y) của hệ phương trình?
Từ (m – 1) x + y = 2 thế vào phương trình còn lại ta được phương trình:
mx + 2 – (m – 1) x = m + 1
x = m – 1
suy ra y = 2 – (m – 1)2 với mọi m
Vậy hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất
(x; y) = (m – 1; 2 – (m – 1)2)
2x + y = 2 (m – 1) + 2 – (m – 1)2
= −m2 + 4m – 1
= 3 – (m – 2)2 3 với mọi m
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17:
23/07/2024Kết luận nào đúng khi nói về nghiệm (x; y) của hệ phương trình
Ta có
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
(x; y) = (31; −3) x > 0; y < 0
Đáp án cần chọn là: A
Câu 18:
22/07/2024Tìm a, b để hệ phương trình có nghiệm là (3; −4)
Thay x = 3; y = −4 vào hệ phương trình ta được
Vậy a = ; b = 1
Đáp án cần chọn là: A
Câu 19:
23/07/2024Nghiệm (x; y) của hệ phương trình có tính chất là:
Điều kiện: x0; x≠7; y0
Đặt ta được
Trả lại biến ta có
Vậy hệ phương trình có nghiệm
(x; y) = (100; 0)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 20:
16/07/2024Cho hệ phương trình . Có bao nhiêu giá trị của m mà để hệ phương trình có nghiệm thỏa mãn: x2 + 2y2 = 2516
Ta có
Thay vào x2 + 2y2 = ta có
16m2 + 8m + 1 + 16m2 – 32m + 16 = 25
32m2 – 24m – 8 = 0
4m2 − 3m – 1= 0
4m2 – 4m + m – 1= 0
(4m + 1)(m – 1) = 0
Mà m > m = 1 thỏa mãn
Vậy m = 1
Đáp án cần chọn là: B
Câu 21:
12/07/2024Cho hệ phương trình: (m là tham số). Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nghiệm (x; y) của hệ phương trình?
Từ phương trình (1): x – my = m x = m + my thế vào phương trình (2) ta được phương trình:
m (m + my) + y = 1
m2 + m2y + y = 1
(m2 + 1)y = 1 – m2
(vì 1 + m2 > 0; m)
suy ra x = m + m. với mọi m
Vậy hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất
(x; y) =
Đáp án cần chọn là: B
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số (có đáp án) (331 lượt thi)
- Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số (636 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (1041 lượt thi)
- Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn (1040 lượt thi)
- Bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế (1024 lượt thi)
- Ôn tập chương 3 (944 lượt thi)
- Bài 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (813 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) (490 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án) (450 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giải hệ phương trình bằng phương cách lập hệ phương trình (Tiếp theo) (có đáp án) (405 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giải hệ phương trình bằng phương cách lập hệ phương trình (có đáp án) (390 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế (có đáp án) (373 lượt thi)