Trang chủ Lớp 9 Toán Trắc nghiệm Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án)

Trắc nghiệm Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

  • 298 lượt thi

  • 21 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Không giải hệ phương trình, dự đoán số nghiệm của hệ

Không giải hệ phương trình, dự đoán số nghiệm của hệ  (ảnh 1)

Xem đáp án

Xét hệ phương trình

2x+y=33x2y=7

 có 2312 nên hệ phương trình có nghiệm duy nhất

Đáp án cần chọn là: C


Câu 2:

Không giải hệ phương trình, dự đoán số nghiệm của hệ 

Không giải hệ phương trình, dự đoán số nghiệm của hệ (ảnh 1)

Xem đáp án

Xét hệ phương trình  

x+5y=15x+y=2

 1551 nên hệ phương trình có nghiệm duy nhất

Đáp án cần chọn là: C


Câu 3:

Hệ phương trình ax+by=ca'x+b'y=c' có nghiệm duy nhất khi

Xem đáp án

Xét hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

 ax+by=ca'x+b'y=c'

- Hệ phương trình có nghiệm duy nhất  

aa'bb'

- Hệ phương trình vô nghiệm  

aa'=bb'cc'

- Hệ phương trình có vô số nghiệm

aa'=bb'=cc'  

Đáp án cần chọn là: A


Câu 4:

Xác định giá trị của tham số m để hệ phương trình x+y=1mx+y=2m

vô nghiệm

Xem đáp án

Để hệ phương trình

x+y=1mx+y=2mvô nghiệm

thì m1=112m1 

  m=1m12m=1

Đáp án cần chọn là: A


Câu 5:

Hệ phương trình ax+by=ca'x+b'y=c'(các hệ số a’; b’; c’ khác 0) vô số nghiệm khi?

Xem đáp án

Hệ phương trình ax+by=ca'x+b'y=c'có vô số nghiệm

khi d: ax + by = c và d’: a’x + b’y = c’

trùng nhau, suy ra hệ phương trình có vô số nghiệm  

aa'=bb'=cc'

Đáp án cần chọn là: B


Câu 6:

Xác định giá trị của tham số m để hệ phương trình 2xy=4(m1)x+2y=mvô nghiệm

Xem đáp án

Ta có  2xy=4(m1)x+2y=m

y=2x42y=(1m)x+my=2x4y=1m2x+m2

Để hệ phương trình 2xy=4(m1)x+2y=m

vô nghiệm thì đường thẳng d: y = 2x – 4

song song với đường thẳng

d’:y=1m2x+m2

suy ra:1m2=2m24

1m=4m8m=3m8m=3

Đáp án cần chọn là: D


Câu 7:

Cho hệ phương trình (m+2)x+y=2m8m2x+2y=3

Tìm các giá trị của tham số m để hệ phương trình nhận cặp số (−1; 3) làm nghiệm

Xem đáp án

Để hệ phương trình (m+2)x+y=2m8m2x+2y=3

nhận cặp số (−1; 3) làm nghiệm thì

(m+2).(1)+3=2m8m2(1)+2.3=3m2+3=2m8m2+6=33m=9m2=9m=3m=3m=3m=3

Vậy m = 3

Đáp án cần chọn là: D


Câu 8:

Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ax+by=ca'x+b'y=c' (các hệ số khác 0) vô nghiệm khi?

Xem đáp án

Xét hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ax+by=ca'x+b'y=c' (các hệ số khác 0)

- Hệ phương trình có nghiệm duy nhất aa'bb'

- Hệ phương trình vô nghiệmaa'=bb'cc'

- Hệ phương trình có vô số nghiệm aa'=bb'=cc' 

Đáp án cần chọn là: B


Câu 9:

Không giải hệ phương trình, dự đoán số nghiệm của hệ

2x2y=332x6y=5 

Xem đáp án

Xét hệ phương trình 2x2y=332x6y=5 

có:

232=263513=1335

nên hệ phương trình vô nghiệm

Đáp án cần chọn là: B


Câu 10:

Hệ phương trình 5x+y=7x3y=21nhận cặp số nào sau đây là nghiệm?

Xem đáp án

+) Với cặp số (1; 2) thì ta có

  5.1+2=713.2=217=77=21

(vô lý) nên loại A

+) Với cặp số (8; −3) thì ta có

5.8+(3)=783.(3)=2137=71=21 

(vô lý) nên loại B

+) Với cặp số (3; 8) thì ta có

5.3+8=733.8=2123=727=21 

(vô lý) nên loại D

+) Với cặp số (3; −8) thì ta có

5.3+(8)=733.(8)=217=721=21

(luôn đúng) nên chọn C

Đáp án cần chọn là: C


Câu 11:

Hệ phương trình ax+by=ca'x+b'y=c'có các hệ số khác 0 và . Chọn câu đúng.

Xem đáp án

Xét hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ax+by=ca'x+b'y=c'(a’; b’; c’ khác 0)

Hệ phương trình vô nghiệm 

aa'=bb'cc'

Đáp án cần chọn là: B


Câu 12:

Cho hệ (I): x=y1y=x1và hệ (II):2x3y=53y+5=2x

Chọn kết luận đúng.

Xem đáp án

Xét hệ (I):x=y1y=x1y=x+1y=x+1

Nhận thấy rằng hai đường thẳng

(d1): y = x + 1và (d2): y = x + 1 trùng nhau nên hệ (I) có vô số nghiệm.

Xét hệ (II):

2x3y=53y+5=2x3y=2x53y=2x5y=23x53y=23x53

Nhận thấy rằng hai đường thẳng

(d3): y=23x53 và (d4): y=23x53

trùng nhau nên hệ (II) có vô số nghiệm

Đáp án cần chọn là: D


Câu 13:

Hệ phương trình 2x+3y=34x5y=9nhận cặp số nào sau đây là nghiệm?

Xem đáp án

Thay lần lượt các cặp số (−21; 15); (21; −15); (1; 1) và (1; −1) vào hệ phương trình ta được:

+) Với cặp số (21; −15) thì ta có

2.21+3.15=34.21+5.15=987=39=9(vô lý) nên loi B 

+) Với cặp số (1; 1) thì ta có

2.1+3.(1)=34.15.(1)=91=31=9(vô lý) nên loi C

+) Với cặp số (1; −1) thì ta có

2.1+3.(1)=34.15.(1)=91=31=9(vô lý) nên loi D

+) Với cặp số (−21; 15) thì ta có

2.(21)+3.15=34.(21)5.15=93=39=9(luôn đúng) nên chn A

Đáp án cần chọn là: A


Câu 14:

Cho hệ phương trình:5mx+5y=1524xmy=2m+1

Xác định các giá trị của tham số m để hệ phương trình vô nghiệm.

Xem đáp án

+ TH1: Với m = 0 ta có hệ

5y=154x=1y=3x=14

 hay hệ phương trình có nghiệm duy nhất nên loại m = 0

+ TH2: Với m  0

Để hệ phương trình  

5mx+5y=1524xmy=2m+1

có vô số nghiệm thì

5m4=5m=1522m+15m2=20102m+1=15mm2=420m+10=15mm=2m=2m=2m=2(TM)

Đáp án cần chọn là: C (TM)


Câu 15:

Xác định giá trị của tham số m để hệ phương trình mx2y=12xmy=2m2

 có nghiệm duy nhất

Xem đáp án

Để hệ phương trình mx2y=12xmy=2m2

 có nghiệm duy nhất thì  

m22mm24m±2

Đáp án cần chọn là: D


Câu 16:

Cho hệ phương trình mx+y=2mx+m2y=9

Tìm các giá trị của tham số m để hệ phương trình nhận cặp (1; 2) làm nghiệm

Xem đáp án

Để hệ phương trình mx+y=2mx+m2y=9 nhận cặp (1; 2) làm nghiệm thì

m.1+2=2m1+m22=9m=2m=±2m=2

Vậy m = −2

Đáp án cần chọn là: C


Câu 17:

Cho hệ phương trình: 3mx+y=2m3xmy=1+3m

Xác định các giá trị của tham số m để hệ phương trình vô số nghiệm

Xem đáp án

Để hệ phương trình  3mx+y=2m3xmy=1+3mcó vô số nghiệm thì

3m3=1m=2m1+3m3m2=32m2=3m1m=±12m23m+1=0m=±12m1m1=0m=±1m=1m=12m=1

Đáp án cần chọn là: B


Câu 18:

Bằng cách tìm giao điểm của hai đường thẳng d: −2x + y = 3 và d’: x + y = 5, ta tìm được nghiệm của hệ phương trình 2x+y=3x+y=5  là (x0; y0).

Tính y0 – x0

Xem đáp án

Ta có:

d: −2x + y = 3 y = 2x + 3

và d’: x + y = 5  y = 5 – x

Xét phương trình hoành độ giao điểm

của d và d’: 2x + 3 = 5 – x x=23  

 y = 5 – x = 5 − 23=133 

Vậy tọa độ giao điểm của d và d’ là 23;133 

Suy ra nghiệm của hệ phương trình  

2x+y=3x+y=5là 23;133

Từ đó y0 – x0 13323=113  

Đáp án cần chọn là: A


Câu 19:

Cặp số (−2; −3) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?

Xem đáp án

+) Thay x = −2; y = −3

vào hệ xy=32x+y=4ta được 

2(3)=332.(2)3=74nên loại A

+) Thay x = −2; y = −3

vào hệ2xy=1x3y=8ta được

2.(2)(3)=123.(3)=78nên loại B

+) Thay x = −2; y = −3 vào hệ 4x2y=0x3y=5ta được

4.(2)2.(3)=123.(3)=78nên loại D

+) Thay x = −2; y = 3 vào hệ 2xy=1x3y=7ta được

2.(2)(3)=123.(3)=71=17=7

nên chọn C

Đáp án cần chọn là: C


Câu 21:

Cặp số (3; − 5) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?

Xem đáp án

+) Thay x = 3; y = −5

vào hệ x3y=1x+y=2ta được

33(5)=13+(5)=218=12=2

 (vô lý) nên loại A

+) Thay x = 3; y = −5 vào hệ y=1x3y=5ta được

5=122.(5)=55=118=5 

(vô lý) nên loại C

+) Thay x = 3; y = −5 vào hệ 4xy=0x3y=0 ta được

4.3(5)=033.(5)=017=018=0

 (vô lý) nên loại D

+) Thay x = 3; y = −5 vào hệ 3x+y=42xy=11ta được

3.3+(5)=52.3(5)=114=411=11

 (luôn đúng) nên chọn B

Đáp án cần chọn là: B


Bắt đầu thi ngay