Trang chủ Lớp 9 Toán Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 (có đáp án)

Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 9 Bài 7: Ôn tập chương 3

  • 245 lượt thi

  • 24 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cặp số (x; y) = (1; 3) là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn nào trong các hệ phương trình sau:

Xem đáp án

Hệ phương trình có chứa phương trình bậc hai là hệ phương trình ở đáp án D nên loại D

+ Với hệ phương trình A:

xy=2x+y=413=21+342=24=4

 (luôn đúng) nên (1; 3) là nghiệm

của hệ phương trình xy=2x+y=4 

+ Với hệ phương trình B: 

2xy=0x+y=4 

Thay x = 1; y = 3 ta được

2.13=01+3=41=01+3=4

 (vô lý) nên loại B.

+ Với hệ phương trình C:  

x+y=42x+y=4 

Thay x = 1; y = 3 ta được

1+3=42.1+3=44=45=4

  (vô lý) nên loại C.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 2:

Hai trường có tất cả 300 học sinh tham gia một cuộc thi. Biết trường A có 75% học sinh đạt, trường 2 có 60% đạt nên cả 2 trường có 207 học sinh đạt. Số học sinh dự thi của trường A và trường B lần lượt là:

Xem đáp án

Gọi số học sinh của trường thứ nhất dự thi là x (học sinh) (x *, x < 300)

Số học sinh của trường thứ 2 dự thi là y (học sinh) (y *, y < 30)

Hai trường có tất cả 300 học sinh tham gia một cuộc thi nên ta có phương trình:

x + y = 300 (1)

Trường A có 75% học sinh đạt, trường 2 có 60% đạt nên cả 2 trường có 207 học sinh đạt nên ta có:

75100x+60100y=207  (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

x+y=30075100x+60100y=20760100x+60100y=18075100x+60100y=20715100=27x+y=300x=180y=120(tmdk)

Vậy số học sinh của trường thứ nhất dự thi là 180 học sinh; Số học sinh của trường thứ 2 dự thi là 120 học sinh.


Câu 3:

Số nghiệm của hệ phương trình sau:|x|+4|y|=183|x|+|y|=10là:

Xem đáp án

Đặt |x| = a0; |y| = b0

Khi đó, ta có hệ phương trình:

a+4b=183a+b=10a=184b3184b+b=10a=184bb=4a=2b=4(tm)

|x|=2|y|=4x=±2y=±4x=2y=4x=2y=4x=2y=4x=2y=4

Đáp án cần chọn là: B


Câu 4:

Cặp số (x; y) là nghiệm của hệ phương trình 3x4y=22x+y=6 là:

Xem đáp án
3x4y=22x+y=63x4y=28x+4y=243x4y=211x=22x=2y=3x+24x=2y=2

Đáp án cần chọn là: B


Câu 5:

Hai bạn A và B đi xe máy khởi hành từ 2 địa điểm cách nhau 150 km, đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 2h. Tìm vận tốc của mỗi người biết nếu A tăng vận tốc thêm 5 km/h và B giảm vận tốc 5 km/h thì vận tốc của A gấp đôi vận tốc của B.

Xem đáp án

Gọi vận tốc của A và B lần lượt là x, y (km/h; x, y > 0)

Hai người đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 2h nên ta có phương trình:

2x + 2y = 150    (1)

Nếu A tăng vận tốc thêm 5 km/h và B giảm vận tốc 5 km/h thì vận tốc của A gấp đôi vận tốc của B nên ta có

x + 5 = 2 (y – 5) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

 2x+2y=150x+5=2y52x+2y=150x2y=152x+2y=1502x4y=30x=45y=30(tmdk)

Vậy vận tốc của A và B lần lượt là: 45 km/h và 30 km/h

Đáp án cần chọn là: D


Câu 6:

Tìm m 2 để hệ phương trình m2x+4my=1x2y=12m có vô số nghiệm

Xem đáp án

Hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm

m21=4m2=112mm2=2m=2m

Với m2  

m2=2m2m=2mm=0m=2m=2m=2

Đáp án cần chọn là: B


Câu 7:

Hai đội xe được điều đi chở đất. Nếu cả 2 đội cùng làm thì trong 12 ngày xong việc. Nhưng 2 đội chỉ cùng làm trong 8 ngày thì đội 2 phải đi làm việc khác nên đội 1 phải tiếp tục làm 1 mình trong 7 ngày thì xong việc. Hỏi mỗi đội làm 1 mình thì trong bao lâu xong việc.

Xem đáp án

Gọi thời gian đội thứ nhất làm một mình xong việc là x ngày, thời gian đội thứ 2 làm một mình xong việc là y ngày (x, y > 12)

Trong 1 ngày đội thứ nhất làm được 1x (công việc);

đội thứ 2 làm được 1y (công việc)

Vì 2 đội cùng làm thì trong 12 ngày xong việc nên trong 1 ngày cả 2 đội làm được  công việc nên ta có phương trình:

   1x+1y=112 (1)

Nhưng 2 đội chỉ cùng làm trong 8 ngày thì đội 2 phải đi làm việc khác nên đội 1 phải làm một mình trong 7 ngày thì xong việc nên ta có phương trình:

 81x+1y+7.1x=1   (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

1x+1y=11281x+1y+7x=11x+1y=1128.112+7x=11x+1y=1127x=13x=21y=28(tmđk)

Vậy thời gian đội thứ nhất làm 1 mình xong việc là 21 ngày

Đáp án B


Câu 8:

Với giá trị nào của m thì hệ phương trình mx+y=2mx+my=m+1có vô số nghiệm

Xem đáp án
mx+y=2mx+my=m+1y=2mmxx+m2mmx=m+1y=2mmxx+2m2m2x=m+1y=2mmxxm21=2m2m1

Xét m2 = 1m =±1

Nếu m = 1 ta được 0x = 0 (đúng vớix)  

Hệ phương trình có vô số nghiệm

Nếu m = −1 ta được 0x = 2 (vô lý)

 hệ phương trình vô nghiệm

Đáp án cần chọn là: A


Câu 9:

Tháng thứ nhất, 2 tổ sản xuất được 1200 sản phẩm. Tháng thứ hai, tổ I vượt mức 30% và tổ II bị giảm năng suất 22% so với tháng thứ nhất. Vì vậy 2 tổ đã sản xuất được 1300 sản phẩm. Hỏi tháng thứ hai, tổ 2 sản xuất được bao nhiêu sản phẩm.

Xem đáp án

Gọi số sản phẩm của tổ I sản xuất được trong tháng thứ nhất là x (sản phẩm); số sản phẩm của tổ II sản xuất được trong tháng thứ nhất là y (sản phẩm)

(x, y* ; x, y < 1200)

Tháng thứ nhất, 2 tổ sản xuất được 1200 sản phẩm nên ta có phương trình:

x + y = 1200   (1)

Tháng thứ 2, tổ I vượt mức 30% nên tổ I sản xuất được (x + x. 30%) sản phẩm

và tổ II giảm mức đi 22% so với tháng thứ nhất nên

tổ 2 sản xuất được (y – y.22%) sản phẩm.

Do đó, 2 tổ đã sản xuất được 1300 sản phẩm, nên ta có phương trình:

x+30100x+y22100y=1300130100x+78100y=1300 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

x+y=1200130100x+78100=130078100x+78100y=936130100x+78100=130052100x=364x+y=1200x=700x+y=1200x=700y=500 (tmđk)

Vậy trong tháng thứ hai tổ II sản xuất được

500.78 : 100 = 390 sản phẩm

Đáp án cần chọn là: C


Câu 10:

Cho hệ phương trình x+my=1mxy=m . Hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào giá trị của m là:

Xem đáp án
x+my=1mxy=mx=1mym1myy=mx=1mymm2yy=m   

Do m2+11y=2mm2+1x=1my=12m2m2+1=1m2m2+1 

Xét: x2+y2  

 =4m21+m22+1m221+m22=4m2+12m2+m41+m22=1+m221+m22=1

Vậy x2 + y2 = 1 không phụ thuộc vào giá trị của m

Đáp án cần chọn là: D


Câu 11:

Hai vòi nước cùng chảy vào 1 bể không có nước thì sau 1,5h sẽ đầy bể. Nếu mở vòi 1 chảy trong 0,25h rồi khóa lại và mở vòi 2 chảy trong 1/3h thì được 1/5 bể. Hỏi nếu vòi 2 chảy riêng thì bao lâu đầy bể.

Xem đáp án

Gọi thời gian vòi 1 chảy 1 mình đầy bể là x(h), thời gain vòi 2 chảy 1 mình đầy bể là y (h) (x; y > 1,5)

Hai vòi cùng chảy thì sau 1,5h sẽ đầy bể nên ta có phương trình

1x+1y=23   (1)

Nếu mở vòi 1 chảy trong 0,25h rồi khóa lại và mở vòi 2 chảy trong 1/3h thì được 1/5 bể nên ta có:

 0,25x+13y=15  (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

1x+1y=2314x+13y=1513x+13y=2914x+13y=15112x=1451x+1y=2312x=451x+1y=23x=154=3,75y=52=2,5(tm)

Vậy thời gian 2 vòi chảy 1 mình đầy bể là 2,5h

Đáp án cần chọn là: A


Câu 12:

Tìm cặp giá trị (a; b) để hai hệ phương trình sau tương đương

 (I) x2y=1x+y=4và  (II) 

Xem đáp án

Giải hệ phương trình (I)  

x=1+2y1+2y+y=4x=1+2y3y=3x=3y=1

Hai phương trình tương đương

 hai phương trình có cùng tập nghiệm hay (3; 1) cũng là nghiệm của phương trình (II)

Thay x=3y=1vào hệ phương trình (II) ta được  

3a1=26a+b=7a=1b=1

Đáp án cần chọn là: D


Câu 13:

Hai vòi nước cùng chảy vào 1 bể không có nước thì sau 1,5h sẽ đầy bể. Nếu mở vòi 1 chảy trong 0,25h rồi khóa lại và mở vòi 2 chảy trong 1/3h thì được 1/5 bể. Hỏi nếu vòi 2 chảy riêng thì bao lâu đầy bể.

Xem đáp án

Gọi thời gian vòi 1 chảy 1 mình đầy bể là x(h), thời gain vòi 2 chảy 1 mình đầy bể là y (h) (x; y > 1,5)

Hai vòi cùng chảy thì sau 1,5h sẽ đầy bể nên ta có phương trình

1x+1y=23    (1)

Nếu mở vòi 1 chảy trong 0,25h rồi khóa lại và mở vòi 2 chảy trong 1/3h thì được 1/5 bể nên ta có:

0,25x+13y=15 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 có đáp án – Toán lớp 9 (ảnh 1)  

Vậy thời gian 2 vòi chảy 1 mình đầy bể là 2,5h

Đáp án cần chọn là: A


Câu 14:

Cho hệ phương trình x+m+1y=14xy=2. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x; y) thỏa mãn x2 + y2 = 14 

Xem đáp án
x+m+1y=14xy=2y=4x+2x+m+14x+2=1y=4x+2x+4xm+1+2m+1=1y=4x+2x4m+5=2m+1

Nếu m=540x=32(vô lý) 

Nếu m54x=2m24m+5

 y = 4x + 2 =64m+5 

Theo bài ra:  

x2+y2=142m14m+52+64m+52=14

 4 (4m2 + 4m + 1 + 36) = 16m2 + 40m + 25  

24m = 124 m=418  

Đáp án cần chọn là: A


Câu 15:

Giá trị của a để hệ phương trình x+ay=1ax+y=acó nghiệm x<1y<1 là:

Xem đáp án
x+ay=1ax+y=ax=1aya1ay+y=ax=1ayya2+1=2ax=1ayy=2aa2+1x=1a2a2+1y=2aa2+1

Để hệ phương trình đã cho có nghiệm thỏa mãn: x < 1; y < 1

1a2a2+1<12aa2+1<11a2<a2+12a<a2+12a2>0a12>0a0a1

Đáp án cần chọn là: D


Câu 16:

Một xe máy đi từ A đến B trong thời gian đã định. Nếu đi với vận tốc 45 km/h sẽ tới B chậm nửa giờ. Nếu đi với vận tốc 60 km/h sẽ tới B sớm 45 phút. Tính quãng đường AB.

Xem đáp án

Ta có: 45'=4560=34 (h)

Gọi quãng đường AB là x (km; x > 0) và thời gian dự định là y (h;y>12 )

Nếu đi với vận tốc 45 km/h sẽ tới B chậm nửa giờ nên ta có phương trình:

  x=45y+12  (1)

Nếu đi với vận tốc 60 km/h sẽ tới B sớm 45 phút nên ta có:

 x=60y=34(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

x=45y+12x=60y34x=45y=452x60y=45x=225  (tmdk)y=4,5  (tmdk)

Vậy quãng đường AB là 225 km

Đáp án cần chọn là: A


Câu 17:

Nghiệm (x; y) của hệ phương trình 2x+2y+12x+y=34x+2y+32x+y=1 là:

Xem đáp án

ĐK: x+2y0y+2x0x2yy2x

Đặt 1x+2y=u ;12x+y=v  (u, v0)

Khi đó, ta có hệ phương trình:

2u+v=34u+3v=1v=32u4u+332u=1v=32uu=4  tmu=4v=5    tm1x+2y=412x+y=54x+8y=110x5y=1x=1360  tmy=730   tm

Đáp án cần chọn là: C


Câu 18:

Có 2 loại quặng chứa 75% sắt và 50% sắt. Tính khối lượng quặng chứa 75% sắt đem trộn với quặng chứa 50% sắt để được 35 tấn quặng chứa 66% sắt.

Xem đáp án

Gọi khối lượng quặng chứa 75% sắt đem trộn là x tấn,

Gọi khối lượng quặng chứa 50% sắt đem trộn là y tấn (x, y > 0)

Theo đề bài ta có hệ phương trình:

x+y=2575%x+50%y=66%.25x+y=250,75x+0,5y=16,50,5x+0,5y=12,50,75x+0,5y=16,50,25x=4x+y=25(tm)

Vậy khối lượng quặng chứa 75% sắt đem trộn là 16 tấn

Đáp án cần chọn là: A


Câu 19:

Cho hệ phương trình 2x+my=1mx+2y=1. Gọi M(x0; y0) trong đó (x0; y0) là nghiệm duy nhất của hệ. Phương trình đường thẳng cố định mà M chạy trên đường thẳng đó là:

Xem đáp án
2x+my=1mx+2y=1y=1mx22x+m1mx2=1y=1mx24m2x=2my=1mx22m2+mx=2m

Nếu m = 20x = 0 hệ phương trình có vô số nghiệm

Nếu m = − 20x = 4 hệ phương trình vô nghiệm

Nếu m±2

(2 + m)x = 1

x=12+my=12+mM12+m;12+m  

Nhận thấy: M có tọa độ thỏa mãn tung độ = hoành độ

 M nằm trên đường thẳng (d): x = y

Đáp án cần chọn là: C


Câu 20:

Tìm giá tị của m để hệ phương trình x+y=2mxy=mcó nghiệm duy nhất.

Xem đáp án

 x+y=2mxy=m

x + mx = 2 + m  

x (m + 1) = m + 2.

Nếu m = −1 0x = 1 (vô lý)

Nếu m 1

x=m+2m+1=1+1m+1  

Để hệ phương trình có nghiệm nguyên duy nhất x nguyên

 m + 1 = ±1

 m = 0; m = −2

Với m = 0x=2y=0(tm)

Với m = −2x=0y=2(tm)

Đáp án cần chọn là: C 


Câu 21:

Hai công nhân cùng làm một công việc. Công nhân thứ nhất làm được 1,5 ngày thì công nhân thứ 2 đến làm cùng và sau 5,5 ngày nữa là xong công việc. Biết rằng người thứ 2 hoàn thành công việc đó nhanh hơn người thứ nhất là 3 ngày. Hỏi nếu làm một mình thì thời gian làm xong công việc của người thứ nhất và người thứ hai lần lượt là:

Xem đáp án

Gọi thời gian người thứ người thứ 1 làm một mình xong công việc là: x (ngày);

(x > 5,5)

Gọi thời gian người thứ người thứ 2 làm một mình xong công việc là: y (ngày);

(y > 5,5)

1 ngày người thứ nhất làm là 1x công việc

1 ngày người thứ hai làm là 1y công việc

Theo bài ra: người thứ nhất làm trong 7 ngày, người thứ 2 làm trong 5,5 ngày thì xong công việc nên ta có:

7x+5,5y=1    (1)

Vì làm một mình người thứ nhất lâu hơn người thứ hai là 3 ngày nên ta có:

x – y = 3  (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ:

7x+5,5y=1xy=3x=y+37y+3+5,5y=1x=y+37y+5,5y+16,5=y2+3yx=y+3y29,5y16,5=0x=y+3y=11    (tmdk)y=1,5(ktmdk)y=11x=14

vậy người thứ hai làm xong công việc một mình trong 11 (ngày); người thứ nhất làm xong công việc một mình trong 14 (ngày)

Đáp án cần chọn là: A


Câu 22:

Một ca nô đi từ A đến B với vận tốc và thời gian dự định. Nếu ca nô tăng vận tốc thêm 3 km/h thì thời gian rút ngắn được 2h. Nếu ca nô giảm vận tốc đi 3 km/h thì thời gian tăng 3h. Tính vận tốc và thời gian dự định của ca nô.

Xem đáp án

Gọi vận tốc dự định của ca nô là

x (km/h, x > 3)

Thời gian dự định đi từ A đến B là y (h, y > 0)

Quãng đường AN là xy (km)

Nếu ca nô tăng vận tốc thêm 3 km/h thì thời gian rút ngắn được 2h nên ta có phương trình:

(x + 3) (y – 2) = xy  (1)

Nếu ca nô giảm vận tốc đi 3 km/h thì thời gian tăng 3h nên ta có phương trình:

(x – 3) (y + 3) = xy    (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

x+3y2=xyx3y+3=xy2x+3y=63x3y=9x=15  (tmdk)y=12  (tmdk)

Vậy vận tốc dự định của ca nô là 15 km/h

và thời gian dự định đi từ A đến B là 12h

Đáp án cần chọn là: B


Câu 23:

Một hình chữ nhật có chu vi 300 cm. Nếu tăng chiều rộng thêm 5 cm và giảm chiều dài 5 c, thì diện tích tăng 275 cm2. Tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu.

Xem đáp án

Gọi: x (cm) là chiều rộng của hình chữ nhật (0 < x < 150)

Nửa chu vi hình chữ nhật là:

300 : 2 = 150 (cm)

Chiều dài của hình chữ nhật là: 150 – x (cm)

Diện tích hình chữ nhật ban đầu là:

x(150 – x) = 150x – x2

Chiều rộng sau khi thêm 5cm là: x +5

Chiều dài sau khi giảm 5 cm là:

150 – x – 5 = 145 – x (xm)

Diện tích hình chữ nhật sau khi thay đổi kích thước là:

(x + 5)(145 – x) = 725 + 140 – x2

Diện tích hình chữ nhật tăng 275 cm2 nên ta có phương trình:

(725 + 140 – x2) − (150x – x2) =  275

725 + 140 x − x− 150x + x2 = 275

  10x = 450x = 45 (tmdk)

Chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là: 45 cm

Chiều dài của hình chữ nhật ban đầu là:

150 – 45 = 105 cm

Đáp án cần chọn là: B


Câu 24:

Giải hệ phương trình x2+1+yy+x=4yx2+1y+x2=y có nghiệm (x; y) là:

Xem đáp án

+) Xét y = 0 hệ phương trình đã cho trở thành x2+1=0x2+1x2=0 (vô lý)

+) Xét y  0 chia các vế của từng phương trình cho y ta được:

x2+1y+y+x=4x2+1yy+x2=1

 Đtx2+1y=ay+x2=ba+b=2ab=1a=2ba(2a)=1b=2aa22a+1=0b=2aa12=0a=b=1x2+1y=1y+x2=1y=x2+1x+y=3y=x2+1x+x2+1=3y=x2+1x2+x2=0y=x2+1x1x+2=0y=x2+1x=1x=2x=1y=2  (tm)x=2y=5  (tm) 

Đáp án cần chọn là: D


Bắt đầu thi ngay