Trang chủ Lớp 11 Toán Trắc nghiệm Đường thẳng và mặt phẳng song song (có đáp án)

Trắc nghiệm Đường thẳng và mặt phẳng song song (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song

  • 1034 lượt thi

  • 23 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024
Cho hai đường thẳng song song a và b. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a  và song song với b ?
Xem đáp án

Chọn D.

Theo tính chất: Có vô số mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia.


Câu 2:

20/07/2024
Cho tứ diện ABCD  có AB=CD . Mặt phẳng  α qua trung điểm của AC  và song song với AB, CD  cắt   theo thiết diện là
Xem đáp án

Cho tứ diện ABCD có AB=CD. Mặt phẳng alpha qua trung điểm của AC (ảnh 1)

Gọi M  là trung điểm của AC .
Ta có: MαABCα//ABABC

αABC=MN//AB , N  là trung điểm BC  .
 NαBCDα//CDBCD

αBCD=NP//CD,  P là trung điểm BD  .
PαBDAα//ABBDA

αBDA=PQ//AB ,  Q là trung điểm  AD.

MQ=αADCα//CDADCQM//CD
  
Khi đó thiết diện là hình bình hành MNPQ.

Lại có: AB=CD  suy ra  MN=NP.

Vậy thiết diện cần tìm là hình thoi MNPQ .

Chọn C


Câu 3:

23/07/2024
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M là một điểm lấy trên cạnh SA (M không trùng với S và A). Mpα qua ba điểm M, B, C cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là:
Xem đáp án

Chọn B.
 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M là một điểm lấy trên cạnh (ảnh 1)
Ta có 

AD//BCMBCADMBCAD//MBC.

Ta có MBC//AD nên MBC và SAD có giao tuyến song song AD

Trong SAD, vẽ MN//ADNSD MN=MBCSAD.

Thiết diện của S.ABCD cắt bởi MBC là tứ giác BCNM. Do MN//BC (cùng song song AD) nên BCNM là hình thang.


Câu 4:

20/07/2024
Cho đường thẳng a nằm trong mpα và đường thẳng bα. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Chọn C.

aαbαa//bb//α.


Câu 5:

18/07/2024
Cho mặt phẳng α và đường thẳng dα. Khẳng định nào sau đây sai?
Xem đáp án

Đáp án B.

Cho mặt phẳng alpha và đường thẳng d không nằm tròn (alpha) (ảnh 1)

Khi d//α và đường thẳng bα thì ngoài trường hợp b//d còn có trường hợp b và d chéo nhau.


Câu 6:

18/07/2024
Cho hai đường thẳng a và b cùng song song với mpP. Khẳng định nào sau đây không sai?
Xem đáp án

Chọn D.

Cho hai đường thẳng a và b cùng song song với mp(P). Khẳng định nào (ảnh 1)

Cho  mpP qua A,B,C  không thẳng hàng.

Giả sử a,b,c phân biệt là các đường thẳng nằm ngoài mpP thỏa mãn a//AB, b//AB, c//BC.  
Trong trường hợp này a//b.

Nếu a và c đồng phẳng thì a cắt c

Nếu  a và c không đồng phẳng thì a và c chéo nhau.


Câu 7:

18/07/2024
Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau?
Xem đáp án
Chọn B.
 Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau (ảnh 1)
Ta có   Δ//Δ'Δ'PΔ//P.

Câu 8:

21/07/2024
Trong không gian có bao nhiêu vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng?
Xem đáp án

Chọn C.

Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng là

• Đường thẳng nằm trong mặt phẳng.

• Đường thẳng song song với mặt phẳng.

• Đường thẳng cắt mặt phẳng.


Câu 9:

18/07/2024
Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b?
Xem đáp án

Chọn B.

Theo định lý 3. Cho hai đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia.


Câu 10:

21/07/2024
Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b?
Xem đáp án

Chọn C.

Gọi  α là  mp chứa a và song song b. α có vtpt nα=ua;ub 
Đồng thời α qua A với Aa.

Do đó α xác định duy nhất.


Câu 11:

23/07/2024
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O, I là trung điểm cạnh SC. Khẳng định nào sau đây SAI?
Xem đáp án

 Chọn C.

 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O, I là trung điểm cạnh SC (ảnh 1)

Ta có:  OI//SAOISABOI//SAB nên A đúng.
Ta có: OI//SAOISADOI//SAD  nên B đúng.

Ta có: IBD cắt hình chóp theo thiết diện là tam giác IBD nên Chọn C.

Ta có: IBDSAC=IO nên D đúng.


Câu 12:

21/07/2024
Cho tứ diện ABCD. Gọi G1 và G2 lần lượt là trọng tâm các tam giác  BCD và ACD. Chọn Câu sai:
Xem đáp án

Chọn D.
 Cho tứ diện ABCD. Gọi G1 và G2 lần lượt là trọng tâm các tam giác  BCD (ảnh 1)
 G1 và  G2 lần lượt là trọng tâm các tam giác BCD và ACD nên BG1 AG2 và CD đồng qui tại M (là trung điểm của CD ).

Vì G1G2//AB nên G1G2//ABD và G1G2//ABC.

Lại có  G1G2=13AB nên chọn đáp án D.


Câu 13:

23/07/2024
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mặt phẳng α qua BD và song song với SA, mặt phẳng α cắt SC tại K. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Xem đáp án

Chọn C.

 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mặt phẳng alpha qua BD (ảnh 1)

Gọi O  là giao điểm của AC và BD. Do mặt phẳng α qua BD nên Oα.   
Trong tam giác SAC, kẻ OK song song SA KSC.

Do αSAOKSAOαOKα

SCα=K.

Trong tam giác SAC ta có 

OKSAOA=OC

 OK là đường trung bình của SAC

Vậy SK=KC. 


Câu 14:

21/07/2024

Cho tứ diện ABCD với M,N lần lượt là trọng tâm các tam giác ABD, ACD. Xét các khẳng định sau:

(I) MN//mpABC.

(II) MN//mpBCD.

(III) MN//mpACD.

(IV)) MN//mpCDA.

Các mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án

Chọn A.

 Trắc nghiệm Đường thẳng và mặt phẳng song song có đáp án – Toán lớp 11 (ảnh 11)

Gọi  I là trung điểm của AD . 
Do M,N  là trọng tâm tam giác ABD , ACD  nên IMIB=INIC=13  
Theo định lý Talet có MN//BC.

Mà BCBCD,BCABC.

Vậy MN//BCD,MN//ABC.


Câu 15:

23/07/2024
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AD//BCAD=2.BC, M là trung điểm SA. Mặt phẳng MBC cắt hình chóp theo thiết diện là
Xem đáp án

Chọn B.

 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AD//BC, AD=2BC (ảnh 1)

Sử dụng định lý ba đường giao tuyến ta có giao tuyến của MBC với SAD là MN sao cho MN//BC

Ta có: MN//BC//AD nên thiết diện AMND là hình thang.

Lại có MN//BC và M  là trung điểm  SA

MN là đường trung bình, MN=12AD=BC

Vậy thiết diện MNCB là hình bình hành.


Câu 16:

21/07/2024
Cho tứ diện ABCD và M là điểm ở trên cạnh AC. Mặt phẳng α qua và M song song với AB và CD. Thiết diện của tứ diện cắt bởi α là
Xem đáp án

Chọn A.

Cho tứ diện ABCD và M là điểm ở trên cạnh AC. Mặt phẳng alpha qua và M (ảnh 1)
 
Trên ABC kẻ MN//AB;   NBC

Trên BCD kẻ NP//CD;   PBD

Ta có α chính là mặt phẳng MNP

Sử dụng đính lý ba giao tuyến ta có

MNPAD=Q với MQ//CD//NP

Ta có: MQ//NP//CDMN//PQ//AB

  thiết diện MNPQ  là hình bình hành.


Câu 17:

23/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là tứ giác lồi. Thiết diện của mặt phẳng α tuỳ ý với hình chóp không thể là:

Xem đáp án

Chọn A.
Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là tứ giác lồi. Thiết diện của mặt phẳng (ảnh 1) 
Thiết diện của mặt phẳng với hình chóp là đa giác được tạo bởi các giao tuyến của mặt phẳng đó với mỗi mặt của hình chóp.

Hai mặt phẳng bất kì có nhiều nhất một giao tuyến.

Hình chóp tứ giác S.ABCD có 5 mặt nên thiết diện của α với S.ABCD có không qua 5 cạnh, không thể là hình lục giác 6 cạnh.

Sử dụng định lý ba đường giao tuyến ta có giao tuyến của ADM với SBC là MN sao cho  MN//BC

Ta có: MN//BC//AD  nên thiết diện AMND là hình thang.


Câu 18:

22/07/2024
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Lấy điểm I trên đoạn SO sao cho SISO=23,  BI cắt SD tại M và DI cắt SB tại N. MNBD là hình gì ?
Xem đáp án

Chọn A.
 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Lấy điểm I  (ảnh 1)
I trên đoạn SO và SISO=23 nên I là trọng tâm tam giác SBD. Suy ra M là trung điểm SD; N là trung điểm SB

Do đó MN//BD và MN=12BD nên MNBD là hình thang.


Câu 19:

23/07/2024
Cho tứ diện ABCD. M là điểm nằm trong tam giác ABC,mpα qua M và song song với AB và CD. Thiết diện của ABCD cắt bởi mpα là:
Xem đáp án

Chọn D.
Cho tứ diện ABCD. M là điểm nằm trong tam giác ABC, mp alpha qua M (ảnh 1) 
Ta có: α//AB nên giao tuyến α và ABC là đường thẳng song song AB

Trong ABC. Qua M  vẽ EF//AB1 EBC,FAC. Ta có αABC=MN.

Tương tự trong mpBCD, qua E vẽ EH//DC    2    HBD suy ra αBCD=HE.

Trong mpABD, qua H vẽ HG//AB   3   GAD, suy ra αABD=GH.

Thiết diện của ABCD cắt bởi α là tứ giác EFGH

Ta có

 αADC=FGα//DCFG//DC4

Từ 1,2,3,4

EF//GHEH//GFEFGH là hình bình hành.


Câu 20:

23/07/2024
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SC. Khẳng định nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Chọn A.
 Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SC (ảnh 1)
 MN là đường trung bình của ΔSAC nên MN//AC.  
Ta có

 MN//ACACABCDMNABCDMN//ABCD.


Câu 21:

23/07/2024
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. M là trung điểm của OC, Mặt phẳng α qua M song song với  SA và BD. Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng α là:
Xem đáp án

Chọn A.
 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. M là trung điểm của OC (ảnh 1)

Ta có: MαABCDα//BDABCD

αABCD=EF//BD 

MEF, EBC, FCD.

Lại có:  MαSACα//SASAC

αSAC=MN//SANSC.

Vậy thiết diện cần tìm là tam giác NEF.


Câu 22:

23/07/2024
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn là AB. M là trung điểm CD. Mặt phẳng α qua M song song với BC và SA. α cắt AB, SB  lần lượt tại N và P. Nói gì về thiết diện của mặt phẳng α với khối chóp S.ABCD ?
Xem đáp án

Chọn B.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn là AB. M là trung điểm CD (ảnh 1)

Trong mặt phẳng ABCD, qua M kẻ đường thẳng MNBCNBC. Khi đó,  MNα.

Trong mặt phẳng SAB, qua N kẻ đường thẳng NPSAPSB. Khi đó,  NPα.

Vậy αMNP.

Xét hai mặt phẳng MNP và SBC  có

MNMNPBCSBCMNBCPMNP,PSBC

 hai mặt phẳng cắt nhau theo một giao tuyến đi qua điểm P và song song với BC

Trong mặt phẳng SBC kẻ PQBCQSC. Khi đó, PQ là giao tuyến của mặt phẳng α với mặt phẳng SBC. Vậy mặt phẳng α cắt khối chóp S.ABCD theo thiết diện là tứ giác MNPQ

Tứ giác MNPQ có MNBCMCNB

MNBC là hình bình hành. Từ đó suy ra MN=BC.

Trong tam giác SBC có P thuộc đoạn SB, Q thuộc đoạn SC và PQBC nên PQ<BC.

Tứ giác MNPQ  có MNPQPQ<MN

MNPQ là hình thang có đáy lớn là MN


Câu 23:

18/07/2024
Cho tứ diện ABCD. Gọi M là điểm nằm trong tam giác ABC, α là mặt phẳng đi qua M và song song với các đường thẳng AB và CD. Thiết diện của tứ diện và mp α là hình gì ?
Xem đáp án

Chọn A. 
 Cho tứ diện ABCD. Gọi M là điểm nằm trong tam giác ABC, alpha là mặt phẳng (ảnh 1)
Ta có:

αABC=PQ,PQAB  1

αACD=PS, PSCD  2

αBCD=QR, QR  CD  3

αABD=RS, RSAB  4

RSPQ AB  5

PSRQ CD  6

Từ 1,2,3,4,5,6 ta được thiết diện cần tìm là hình bình hành PQRS. 


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương