Câu hỏi:
06/01/2025 5,401
Cho tứ diện ABCD. M là điểm nằm trong tam giác qua M và song song với AB và CD. Thiết diện của ABCD cắt bởi là:
A. Tam giác.
B. Hình chữ nhật.
C. Hình vuông.
D. Hình bình hành.
Trả lời:
Đáp án đúng là D.
Lời giải
Ta có: nên giao tuyến và là đường thẳng song song AB
Trong Qua M vẽ Ta có
Tương tự trong qua E vẽ suy ra
Trong qua H vẽ suy ra
Thiết diện của ABCD cắt bởi là tứ giác EFGH
Ta có
Từ
là hình bình hành.
*Phương pháp giải:
Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành;
*Lý thuyết:
1. Định nghĩa
Hình bình hành là tứ giác có các cặp cạnh đối song song
Tứ giác ABCD là hình bình hành
2. Tính chất: Trong hình bình hành
a) Các cạnh đối bằng nhau;
b) Các góc đối bằng nhau;
c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
3. Dấu hiệu nhận biết
a) Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành;
b) Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành;
c) Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành;
d) Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành;
e) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành
Xem thêm
50 bài tập về hình bình hành (có đáp án ) – Toán 8
Đáp án đúng là D.
Lời giải
Ta có: nên giao tuyến và là đường thẳng song song AB
Trong Qua M vẽ Ta có
Tương tự trong qua E vẽ suy ra
Trong qua H vẽ suy ra
Thiết diện của ABCD cắt bởi là tứ giác EFGH
Ta có
Từ
là hình bình hành.
*Phương pháp giải:
Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành;
*Lý thuyết:
1. Định nghĩa
Hình bình hành là tứ giác có các cặp cạnh đối song song
Tứ giác ABCD là hình bình hành
2. Tính chất: Trong hình bình hành
a) Các cạnh đối bằng nhau;
b) Các góc đối bằng nhau;
c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
3. Dấu hiệu nhận biết
a) Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành;
b) Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành;
c) Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành;
d) Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành;
e) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành
Xem thêm
50 bài tập về hình bình hành (có đáp án ) – Toán 8CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SC. Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 2:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M là một điểm lấy trên cạnh SA (M không trùng với S và A). qua ba điểm M, B, C cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là:
Câu 3:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, , , M là trung điểm SA. Mặt phẳng cắt hình chóp theo thiết diện là
Câu 4:
Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là tứ giác lồi. Thiết diện của mặt phẳng tuỳ ý với hình chóp không thể là: