Câu hỏi:
23/07/2024 19,022
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn là AB. M là trung điểm CD. Mặt phẳng (α) qua M song song với BC và SA. (α) cắt AB, SB lần lượt tại N và P. Nói gì về thiết diện của mặt phẳng (α) với khối chóp S.ABCD ?
A. Là một hình bình hành.
B. Là một hình thang có đáy lớn là MN
C. Là tam giác MNP
D. Là một hình thang có đáy lớn là NP
Trả lời:

Chọn B.

Trong mặt phẳng (ABCD), qua M kẻ đường thẳng MN∥BC(N∈BC). Khi đó, MN⊂(α).
Trong mặt phẳng (SAB), qua N kẻ đường thẳng NP∥SA(P∈SB). Khi đó, NP⊂(α).
Vậy (α)≡(MNP).
Xét hai mặt phẳng (MNP) và (SBC) có
{MN⊂(MNP)BC⊂(SBC)MN∥BCP∈(MNP),P∈(SBC)
⇒ hai mặt phẳng cắt nhau theo một giao tuyến đi qua điểm P và song song với BC
Trong mặt phẳng (SBC) kẻ PQ∥BC(Q∈SC). Khi đó, PQ là giao tuyến của mặt phẳng (α) với mặt phẳng (SBC). Vậy mặt phẳng (α) cắt khối chóp S.ABCD theo thiết diện là tứ giác MNPQ
Tứ giác MNPQ có {MN∥BCMC∥NB
⇒MNBC là hình bình hành. Từ đó suy ra MN=BC.
Trong tam giác SBC có P thuộc đoạn SB, Q thuộc đoạn SC và PQ∥BC nên PQ<BC.
Tứ giác MNPQ có {MN∥PQPQ<MN
⇒MNPQ là hình thang có đáy lớn là MN
Chọn B.
Trong mặt phẳng (ABCD), qua M kẻ đường thẳng MN∥BC(N∈BC). Khi đó, MN⊂(α).
Trong mặt phẳng (SAB), qua N kẻ đường thẳng NP∥SA(P∈SB). Khi đó, NP⊂(α).
Vậy (α)≡(MNP).
Xét hai mặt phẳng (MNP) và (SBC) có
{MN⊂(MNP)BC⊂(SBC)MN∥BCP∈(MNP),P∈(SBC)
⇒ hai mặt phẳng cắt nhau theo một giao tuyến đi qua điểm P và song song với BC
Trong mặt phẳng (SBC) kẻ PQ∥BC(Q∈SC). Khi đó, PQ là giao tuyến của mặt phẳng (α) với mặt phẳng (SBC). Vậy mặt phẳng (α) cắt khối chóp S.ABCD theo thiết diện là tứ giác MNPQ
Tứ giác MNPQ có {MN∥BCMC∥NB
⇒MNBC là hình bình hành. Từ đó suy ra MN=BC.
Trong tam giác SBC có P thuộc đoạn SB, Q thuộc đoạn SC và PQ∥BC nên PQ<BC.
Tứ giác MNPQ có {MN∥PQPQ<MN
⇒MNPQ là hình thang có đáy lớn là MN
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SC. Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 2:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M là một điểm lấy trên cạnh SA (M không trùng với S và A). Mp(α) qua ba điểm M, B, C cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là:
Câu 3:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AD//BC, AD=2.BC, M là trung điểm SA. Mặt phẳng (MBC) cắt hình chóp theo thiết diện là
Câu 4:
Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là tứ giác lồi. Thiết diện của mặt phẳng (α) tuỳ ý với hình chóp không thể là: