Trang chủ Lớp 7 Toán Trắc nghiệm Định lý (có đáp án)

Trắc nghiệm Định lý (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 7 Bài 7: Định lý

  • 201 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho định lí : "Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông" (hình vẽ). Giả thiết, kết luận của định lí là:

Trắc nghiệm Định lý có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD. OE là phân giác góc BOD; OF là phân giác góc AOD.

 Kết luận: OE⊥OF


Câu 2:

Phát biểu định lý sau bằng lời

Trắc nghiệm Định lý có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Định lý: Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.


Câu 3:

Cho định lý: “Hai góc α, β cùng phụ với một góc thứ ba φ thì bằng nhau”. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn tất chứng minh định lý

- Ta có: α+φ=... (do hai góc kề bù)

α=...=-φ1

- Ta lại có: β+φ=90° ( do hai góc kề bù)

β=90°-φ2

Từ (1) và (2) suy ra: α=β=90°-φ

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Chứng minh định lý như sau :

- Ta có: α+φ=90° (do hai góc kề bù)

α=90°-φ1

- Ta lại có: β+φ=90° ( do hai góc kề bù)

β=90°-φ2

Từ (1) và (2) suy ra: α=β=90°-φ 


Câu 4:

Trong các câu sau, câu nào cho một định lí:

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Định lý: “Đường thẳng nào vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng kia.”


Câu 5:

Định lí: "Nếu hai đường thẳng song song cắt đường thẳng thứ ba thì hai góc đồng vị bằng nhau" (như hình vẽ dưới đây). Giả thiết của định lí là:

Trắc nghiệm Định lý có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Giả thiết của định lí trên là

ab; ca={A}; cb={B}


Câu 6:

Chứng minh định lí là

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.


Câu 7:

Chọn câu đúng

 

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Giả thiết của định lí là điều cho biết. Kết luận của định lí là điều được suy ra


Câu 8:

Hoàn thành định lí sau: "Hai góc đối đỉnh thì ……………..":

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau


Câu 9:

Cho định lý: Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh đáy và bằng một nửa cạnh đáy. Sắp xếp các bước sau để hoàn thành chứng minh định lý:

Cho tam giác ABC có M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Chứng minh MN //BC, . Ta thực hiện các bước sau:

1) Từ (1) và (2) suy ra MN//BC và MN=12BC.

2) Xét ANM và CNP, ta có:

AN = NC ( N là trung điểm AC )

ANM^=CNP^ (hai góc đối đỉnh)

MN = NP ( N là trung điểm của MP)

ANM=CNPc-g-c

AM=CP (2 cạnh tương ứng)

Mà AM = MB (M là trung điểm của AB)

MB=CP.

3) Trên tia đối của NM lấy điểm P sao cho N là trung điểm của MP.

4) Xét MBP và CPN, ta có:

BP: chung

MBP^=CPB^ (cmt)

MB = CP (cmt)

MBP=CPN c-g-c

MCB^=CBP^ (hai góc tương ứng)

Mà hai góc ở vị trí so le trong

CMBC hay MN//BC (1)

5) Vì ANM=CNP c-g-c (cmt)

AMN^=CPN^ (hai góc tương ứng)

Mà hai góc ở vị trí so le trong

ABCPMBP^=CPB^ (hai góc so le trong)

6) Vì MBP=CPN c-g-c

MP=BC (2 cạnh tương ứng)

Mà MP=2MN (do N là trung điểm của MP)

MN=12BC (2)

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

3) Trên tia đối của NM lấy điểm P sao cho N là trung điểm của MP.

2) Xét ANM và CNP, ta có:

AN = NC ( N là trung điểm AC )

ANM^=CNP^ (hai góc đối đỉnh)

MN = NP ( N là trung điểm của MP)

ANM=CNPc-g-c

AM=CP (2 cạnh tương ứng)

Mà AM = MB (M là trung điểm của AB)

MB=CP.

5) Vì ANM=CNP c-g-c (cmt)

AMN^=CPN^ (hai góc tương ứng)

Mà hai góc ở vị trí so le trong

ABCPMBP^=CPB^ (hai góc so le trong)

4) Xét MBP và CPN, ta có:

BP: chung

MBP^=CPB^ (cmt)

MB = CP (cmt)

MBP=CPN c-g-c

MCB^=CBP^ (hai góc tương ứng)

Mà hai góc ở vị trí so le trong

CMBC hay MN//BC (1)

6) Vì MBP=CPN c-g-c

MP=BC (2 cạnh tương ứng)

Mà MP=2MN (do N là trung điểm của MP)

MN=12BC (2)

1) Từ (1) và (2) suy ra MN//BC và MN=12BC.

Thứ tự đúng là: 3 – 2 – 5 – 4 – 6 – 1


Câu 10:

Phát biểu định lý sau bằng lời

Trắc nghiệm Định lý có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Định lý: Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng kia.


Câu 11:

Phần giả thiết: ca=A; cb=B, A1^+B2^=180°(tham khảo hình vẽ) là của định lý nào dưới đây?

Trắc nghiệm Định lý có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành hai góc trong cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng đó song song.


Bắt đầu thi ngay