Câu hỏi:
18/07/2024 182Phát biểu định lý sau bằng lời
A. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng kia.
B. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó song song với đường thẳng kia.
C. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó tạo với đường thẳng kia một góc
D. Cả A, B, C đều sai.
Trả lời:
Đáp án: A
Giải thích:
Định lý: Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng kia.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho định lý: “Hai góc cùng phụ với một góc thứ ba thì bằng nhau”. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn tất chứng minh định lý
- Ta có: (do hai góc kề bù)
- Ta lại có: ( do hai góc kề bù)
Từ (1) và (2) suy ra:
Câu 2:
Cho định lí : "Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông" (hình vẽ). Giả thiết, kết luận của định lí là:
Câu 3:
Cho định lý: Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh đáy và bằng một nửa cạnh đáy. Sắp xếp các bước sau để hoàn thành chứng minh định lý:
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Chứng minh MN //BC, . Ta thực hiện các bước sau:
1) Từ (1) và (2) suy ra MN//BC và .
2) Xét và , ta có:
AN = NC ( N là trung điểm AC )
(hai góc đối đỉnh)
MN = NP ( N là trung điểm của MP)
(2 cạnh tương ứng)
Mà AM = MB (M là trung điểm của AB)
.
3) Trên tia đối của NM lấy điểm P sao cho N là trung điểm của MP.
4) Xét và , ta có:
BP: chung
(cmt)
MB = CP (cmt)
(hai góc tương ứng)
Mà hai góc ở vị trí so le trong
hay MN//BC (1)
5) Vì (cmt)
(hai góc tương ứng)
Mà hai góc ở vị trí so le trong
(hai góc so le trong)
6) Vì
(2 cạnh tương ứng)
Mà (do N là trung điểm của MP)
(2)
Câu 5:
Định lí: "Nếu hai đường thẳng song song cắt đường thẳng thứ ba thì hai góc đồng vị bằng nhau" (như hình vẽ dưới đây). Giả thiết của định lí là:
Câu 10:
Phần giả thiết: (tham khảo hình vẽ) là của định lý nào dưới đây?