Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2. Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác có đáp án
Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2. Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác có đáp án
-
732 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
07/10/2024Hình lăng trụ đứng tam giác có bao nhiêu mặt?
Đáp án đúng là: C
*Phương pháp giải:
- Dựa vào khái niệm và tính chất của lăng trụ đứng tam giác
*Lời giải:
Lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh.
*Các dạng bài về lăng trụ đứng tam giác và tứ giác
Dạng 1. Nhận biết các yếu tố của lăng trụ đứng tam giác, tứ giác.
+ Để vẽ hình lăng trụ đứng, ta thường vẽ một đáy, sau đó vẽ các cạnh bên là các đoạn thẳng song song và bằng nhau.
Dạng 2. Tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác.
+ Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác bằng tích của chu vi đáy với chiều cao của nó.
S C h=
Trong đóxqS
: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ,C
: Chu vi một đáy của hình lăng trụ,h
: chiều cao của lăng trụS C h=
Trong đóxqS
: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ,C
: Chu vi một đáy của hình lăng trụ,h
: chiều cao của lăng trụ
+ Diện tích toàn phần: Diện tích toàn phần bằng diện tích xung quanh cộng diện tích hai đáy.
+ Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
Dạng 3. Tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác.
+ Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tứ giác bằng tích của chu vi đáy với chiều cao của nó.
+ Diện tích toàn phần: Diện tích toàn phần bằng diện tích xung quanh cộng diện tích hai đáy.
+ Thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Bài tập Bài 37. Hình lăng trự đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác có đáp án
Trắc nghiệm Toán lớp 7 Lăng trụ đứng tam giác và tứ giác
Câu 2:
18/07/2024Số cạnh của hình lăng trụ đứng tam giác là?
Đáp án đúng là: A
Lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh.
Câu 3:
18/07/2024Chọn phương án sai
Đáp án đúng là: C
Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng tứ giác có các mặt đều là hình chữ nhật.
Hình lập phương là hình lăng trụ đứng tứ giác có các mặt đều là hình vuông.
Hình tam giác là mặt đáy của hình lăng trụ đứng tứ giác.
Câu 4:
22/07/2024Thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác được tính như nào? Biết S là diện tích đáy và h là chiều cao của hình lăng trụ đứng tứ giác.
Đáp án đúng là: A
Thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
Vậy thể tích hình lăng trụ đứng tứ giác được tính như sau: V = S.h.
Câu 5:
21/07/2024Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác được tính như thế nào? Biết C là chu vi đáy, h là chiều cao của hình lăng trụ đứng tam giác.
Đáp án đúng là: C
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác bằng chu vi đáy nhân với chiều cao.
Vậy diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác được tính như sau:
Sxq = C.h
Câu 6:
23/07/2024Cho hình lăng trụ đứng tam giác với hai đáy là hai tam giác và các kích thước như hình vẽ.
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác đó bằng?
Đáp án đúng là: B
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác đó là:
Sxq = (45 + 20 + 50). 60 = 6 900 (cm2)
Vậy diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác là Sxq = 6 900 cm2.
Câu 7:
18/07/2024Mỗi hình lăng trụ đứng tứ giác có bao nhiêu đỉnh?
Đáp án đúng là: C
Lăng trụ đứng tứ giác có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh.
Câu 8:
02/12/2024Các mặt bên của hình lăng trụ tứ giác là hình gì?
Đáp án đúng: D
*Lời giải:
Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tứ giác đều là hình chữ nhật.
*Phương pháp giải:
Nắm lại kiến thức về hình lăng trụ đứng tứ giác và tam giác:
Hình lăng trụ đứng tứ giác
- Lăng trụ đứng tứ giác có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh.
- Hai mặt đáy cùng là tứ giác và song song với nhau. Mỗi mặt bên là hình chữ nhật.
- Các cạnh bên bằng nhau.
* Lý thuyết nắm thêm về lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác:
1. Hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác
– Hình có ba mặt bên là hình chữ nhật và hai mặt đáy là hình tam giác được gọi là hình lăng trụ đứng tam giác.
– Hình có bốn mặt bên là hình chữ nhật và hai mặt đáy là hình tứ giác được gọi là hình lăng trụ đứng tứ giác.
Chú ý: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương là lăng trụ đứng tứ giác.
Hình lăng trụ đứng tứ giác
- Lăng trụ đứng tứ giác có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh.
- Hai mặt đáy cùng là tứ giác và song song với nhau. Mỗi mặt bên là hình chữ nhật.
- Các cạnh bên bằng nhau.
- Chiều cao của hình lăng trụ đứng tứ giác là độ dài một cạnh bên.
Hình lăng trụ đứng tam giác
- Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh.
- Hai mặt đáy cùng là tam giác và nằm trong hai mặt phẳng song song với nhau; Mỗi mặt bên là hình chữ nhật;
- Các cạnh bên bằng nhau;
- Chiều cao của hình lăng trụ đứng tam giác là độ dài cạnh bên.
Thể tích và diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác
- Thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
Tức là: V = S . h, trong đó V là thể tích, S là diện tích đáy và h là chiều cao của hình lăng trụ đứng tứ giác.
- Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
Tức là: V = S . h, trong đó V là thể tích, S là diện tích đáy và h là chiều cao của hình lăng trụ đứng tam giác.
- Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác hay hình lăng trụ đứng tứ giác bằng chu vi đáy nhân với chiều cao.
Tức là Sxq = C . h, trong đó Sxq là diện tích xung quanh, C là chu vi đáy, h là chiều cao của hình lăng trụ đứng tam giác hay của hình lăng trụ đứng tứ giác.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác – Toán 7 Cánh diều
Câu 9:
18/07/2024Các mặt bên của hình lăng trụ tứ giác là hình gì?
Đáp án đúng là: D
Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tứ giác đều là hình chữ nhật.
Câu 10:
19/07/2024Mặt bên của hình lăng trụ đứng tam giác là hình:
Đáp án đúng là: D
Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tam giác đều là hình chữ nhật.
Câu 11:
18/07/2024Chọn đáp án đúng. Hình lăng trụ đứng tam giác có:
Đáp án đúng là: C
Lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh.
Câu 12:
21/07/2024Thể tích hình lăng trụ đứng tứ giác có các kích thước như hình vẽ dưới đây là?
Đáp án đúng là: D
Mặt đáy hình lăng trụ đứng tứ giác là hình thang nên, diện tích mặt đáy là: (cm2)
Thể tích hình lăng trụ đứng tứ giác là: V = 18.5 = 90 (cm3)
Vậy thể tích hình lăng trụ đứng tam giác là V = 90 cm3.
Câu 13:
18/07/2024Trong các hình sau hình nào không phải hình lăng trụ tứ giác?
Đáp án đúng là: A
Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tứ giác đều là hình chữ nhật.
Trong các đáp án chỉ có đáp án A là các mặt bên không phải hình chữ nhật nên hình ở phương án A không phải là hình lăng trụ đứng tứ giác.
Câu 14:
18/07/2024Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác có đáy là tam giác vuông và có các kích thước như hình dưới đây là?
Đáp án đúng là: D
Diện tích đáy là: (cm2)
Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác là V = 6.9 = 54 (cm2)
Vậy thể tích hình lăng trụ đứng tam giác có đáy là V = 54 cm2.
Câu 15:
23/07/2024Hình lăng trụ đứng tam giác có các cạnh bên:
Đáp án đúng là: A
Lăng trụ đứng tam giác có các cạnh bên bằng nhau.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2. Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác có đáp án (731 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Toán 7 Bài tập cuối chương 3 có đáp án (419 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1. Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương có đáp án (311 lượt thi)