Trang chủ Lớp 7 Toán Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc (có đáp án)

Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc

  • 171 lượt thi

  • 19 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hai góc xOy^ và x'Oy'^ đối đỉnh và xOy^=90°. Chọn câu đúng nhất

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Nếu Ox và Ox' là hai đối nhau thì xx'yy'

Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Nếu Ox và Oy' là hai tia đôi nhau thì xy'x'y

Vậy A, B đều đúng


Câu 2:

Cho xOy^=150°. Vẽ Ox'Ox; Oy'Oy sao cho tia Ox', Oy' nằm giữa hai tia Ox, Oy

Tính các góc xOy', x'Oy

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Vì Ox',Oy' nằm giữa hai tia Ox, Oy nên

xOy'^+yOy'^=xOy^xOy'^+90°=150°xOy'^=60°

Tương tự ta có: x'Oy^=60°


Câu 3:

Cho xOy^=150°. Vẽ Ox'Ox; Oy'Oy sao cho tia Ox', Oy' nằm giữa hai tia Ox, Oy

Kẻ Om và On là tia phân giác của các góc xOy' và x'Oy. Tính mOn^

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Sử dụng câu trước ta có: xOy'^=x'Oy^=60°

Ta có Om và On là tia phân giác của các góc xOy' và x'Oy nên

xOm^=xOy'^2=60°2=30°nOy^=x'Oy^2=60°2=30°

Lại có

xOm^+mOn^+nOy^=xOy^mOn^=xOy^-xOm^+nOy^mOn^=150°-30°+30°mOn^=90°


Câu 4:

Cho xOy^=α90°<α<180°. Trên nửa mặt phẳng bờ Oy có chứa tia Ox, kẻ OzOx. Gọi OE là tia phân giác của . Biết . Tính

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Vì OE là tia phân giác của zOy^ nên zOE^=12zOy^ suy ra zOy^=2.20°=40°

Trên nửa mặt phẳng bờ Ox có xOz^<xOy^ 90°<α nêm tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy ta có:

xOy^=xOz^+zOy^xOy^=90°+40°=130°

Vậy xOy^=130°


Câu 5:

Cho AOB^=120°. Tia OC nằm giữa hai tia OA, OB sao cho BOC^=30°. Chọn câu đúng

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Vì OC nằm giữa hai tia OA và OB nên AOC^+COB^=AOB^

AOC^+30°=120°AOC^=90°

Suy ra OAOC


Câu 6:

Hãy chọn câu đúng trong các câu sau

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.


Câu 7:

Cho góc AOB có số đo bằng 120°. Trong góc này vẽ hai tia OC và OD vuông góc với tia OA và OB 

Tính góc AOD và BOC

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Vì tia OD nằm trong AOB^ nên tia OD nằm giữa hai tia OA và OB

AOD^+DOB^=AOB^AOD^+90°=120°AOD^=120°-90°=30° 1

Vì tia OC nằm trong AOB^ nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

AOC^+COB^=AOB^90°+COB^=120°COB^=120°-90°=30° 2

Từ (1)và (2) AOD^=BOC^=30°


Câu 8:

Cho góc AOB có số đo bằng 120°. Trong góc này vẽ hai tia OC và OD vuông góc với tia OA và OB 

Tính số đo góc COD

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Sử dụng kết quả câu trước ta có: AOD^=BOC^=30°

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có AOD^<AOC^ 30°<90° nên tia OD nằm giữa hai tia OA và OC

Ta có:

AOD^+COD^=AOC^30°+COD^=90°COD^=90°-30°=60°

Vậy COD^=60°


Câu 9:

Chọn câu đúng. Hai tia phân giác của hai góc kề bù

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Gỉa sử AOD^ và DOB^ là hai góc kề bù, OE là tia phân giác DOB^ và OF là tia phân giác AOD^

Ta có: AOD^+BOD^=180° (tính chất hai góc kề bù)

Vì OE là tia phân giác DOB^ nên

BOE^=EOD^=BOD^2(1)

Vì OF là tia phân giác AOD^ nên

AOF^=DOF^=AOD^2(2)

Từ (1) và (2) suy ra

DOF^+EOD^=AOD^2+BOD^2=AOD^+BOD^2=180°2=90°

Hay EOF^=90°OEOF.

Vậy hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau


Câu 10:

Cho xOA^ và yOA^ là hai góc kề bù. Tia Oz, Ot lần lượt là hai tia phân giác của xOA^; yOA^. Tính zOt^

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Ta có: xOA^+yOA^=180° (tính chất hai góc kề bù)

Vì Oz là phân giác xOA^ nên

xOz^=zOA^=xOA^2 (1)

Vì Ot là phân giác yOA^ nên

AOt^=yOt^=yOA^2 (2)

Từ (1) (2) suy ra

zOA^+yOt^=xOA^2+yOA^2=xOA^+yOA^2=180°2=90°

Hay zOt^=90°


Câu 11:

Cho AOB^=140°. Tia OC nằm giữa hai tia OA, OB sao cho AOC^=50°. Chọn câu đúng

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Vì OC nằm giữa hai tia OA và OB nên AOC^+COB^=AOB^

BOC^+50°=140°BOC^=90°

Suy ra OBOC


Câu 12:

Cho AOB^=120°. Tia OC nằm giữa hai tia OA, OB sao cho BOC^=30°. Chọn câu đúng

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Vì OC nằm giữa hai tia OA và OB nên AOC^+COB^=AOB^

AOC^+30°=120°AOC^=90°

Suy ra OAOC


Câu 13:

Cho góc AOB có số đo bằng 90°. Trong góc AOB vẽ tia OC. Trên nửa mặt phẳng bờ OB không chứa tia OC, vẽ tia OD sao cho AOC^=BOD^. Tính số đo góc COD

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Vì OC nằm giữa tia OA và OB nên:

AOC^+COB^=AOB^ mà AOB^=90° (đề bài)

AOC^+COB^=90° (*)

Mà AOC^=BOD^ (đề bài)

Nên từ (*BOD^+COD^=90°(1)

Lại có tia OB nằm giữa tia OC và OD nên

BOD^+COD^=COD^ (2)

Từ (1) và (2) suy ra COD^=90°

Vậy COD^=90°


Câu 14:

Cho góc AOB có số đo bằng 90°. Trong góc AOB vẽ tia OC sao cho . Trên nửa mặt phẳng bờ OB sao chứa tia OC, vẽ tia ODOC. Tính số đo góc BOD

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Vì tia OC nằm trong AOB^ nên tia OC nằm giữa tia OA và OB ta có:

AOC^+COB^=AOB^25°+COB^=90°COB^=90°-25°=65°

Lại có OD nằm trên nửa mặt phẳng bờ OB không chưa tia OC nên tia OB nằm giữa hai tia OC và OD, ta có:

BOD^+COB^=COD^BOD^=COD^-COB^BOD^=90°-65°=25°


Câu 15:

Cho AOB^=30°. Vẽ tia OC là tia đối của tia OA. Tính COD^ biết ODOB, các tia OD và OA thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ OB

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

 ODOB nên DOB^=90°

Vì OA và OC là hai tia đối nhau và tia OB nằm giữa OA và OD nên ta có:

DOA^= DOB ^+AOB^ =900+300=1200

Vậy COD^=1800-DOA^=1800-1200=600


Câu 16:

Đường trung trực của một đoạn thẳng là

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Đường trung trực của đoạn thẳng là đường vuông góc với đoạn thẳng ấy tại trung điểm của nó.


Câu 17:

Cho hai tia Ox và Oy vuông góc với nhau. Trong góc xOy vẽ hai tia Om và On sao cho mOx^=nOy^=30°. Vẽ tia Oz sao cho tia Oy là tia phân giác góc mOz

Chọn câu đúng

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Vì tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy

xOm^+mOy^=xOy^30°+mOy^=90°mOy^=90°-30°=60°

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có: nOy^<mOy^ 30°<60°

Suy ra tia On nằm giữa hai Om và Oy

nOy^+mOn^=mOy^30°+mOn^=60°mOn^=60°-30°=30°

xOm^=mOn^=30° và tia Om nằm giữa hai tia Ox và On

Vậy tia Om là tia phân giác của góc nOx.


Câu 18:

Cho xOy^=120°. Vẽ Ox'Ox; Oy'Oy sao cho tia Ox', Oy' nằm giữa hai tia Ox, Oy

Tính các góc xOy',x'Oy

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Vì Ox',Oy' nằm giữa hai tia Ox, Oy nên

xOy'^+yOy'^=xOy^xOy'^+90°=120°xOy'^=30°

Tương tự ta có: x'Oy^=30°


Câu 19:

Cho xOy^=120°. Vẽ Ox'Ox; Oy'Oy sao cho tia Ox', Oy' nằm giữa hai tia Ox, Oy

Kẻ Om và On là tia phân giác của các góc xOy' và x'Oy. Khi đó

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Ta có: Om và On là tia phân giác của các góc xOy' và x'Oy nên

xOm^=xOy'^2=15°nOy^=x'Oy^2=15°

Lại có:

xOm^+mOn^+nOy^=xOy^mOn^=90°OmOn


Bắt đầu thi ngay