Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Các tập hợp số có đáp án (Thông hiểu)

Trắc nghiệm Các tập hợp số có đáp án (Thông hiểu)

Trắc nghiệm Các tập hợp số có đáp án (Thông hiểu)

  • 284 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

12/07/2024

Cho A=xR:x+20,B=xR:6x0. Khi đó A\B là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có A = {x ∈ R: x+2 ≥ 0} A = [−2; +∞)

 B = {x ∈ R: 6 – x ≥ 0} ⇒ B = (−∞; 6].

Vậy A∖B = (6;+∞)


Câu 2:

23/07/2024

Cho tập hợp A=;5,B=xR/1<x6. Khi đó A\B là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: B = {x∈R|−1<x≤6} = (−1; 6]

Do đó A∖B = (−∞; 5]∖(−1; 6]=(−∞;−1]


Câu 3:

12/07/2024

Cho A=;2,B=2;+,C=0,3, mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: A = (−∞; 2], B = [2;+∞), C = (0;3)

+) B∩C = [2;3) nên A đúng.

+) A∩C = (0;2] nên B đúng.

+) A∪B = R nên C sai.

+) B∪C = (0;+∞) nên D đúng


Câu 4:

22/07/2024

Cho CRA = (−∞;3) ∪ [5;+∞) và CRB = [4;7). Xác định tập X = A ∩ B

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có:

  • CRA = (−∞; 3) ∪ [5; +∞) ⇒ A[3; 5).
  • CRB = [4; 7) ⇒ B = (−∞; 4)∪[7; +∞).

Suy ra X = A ∩ B = [3; 4)


Câu 5:

15/07/2024

Cho tập A = [−2;4), B = (0;5]. Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: A = [−2;4), B = (0;5]

Do đó, A ∪ B = [−2;5] nên A đúng.

+) A ∩ B = (0;4) nên B sai.

+) A∖B = [−2;0] nên C đúng.

+) B∖A = [4;5] nên D đúng


Câu 6:

21/07/2024

Cho 2 tập hợp A = {x ∈ R| |x| > 4}, B = {x ∈ R|−5  ≤  x−1 < 5}. Chọn mệnh đề sai:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: A={x∈R||x|>4}=(−∞;−4)∪(4;+∞)

B = {x ∈ R|−5 ≤ x – 1 < 5} = [−4;6)

Khi đó, A ∪ B = (−∞;−4) ∪ (4;+∞) ∪ [−4;6) = R

+) A ∩ B = (4; 6) nên A đúng.

+) B∖A = [−4;4] nên B đúng.

+) R∖(A ∩ B) = (−∞;4] ∪ [6;+∞) nên C sai.

+) R∖(A ∪ B) = R∖R = ∅ nên D đúng


Câu 7:

12/07/2024

Cho A = [0;3], B = (1;5) và C = (0;1). Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Xét các đáp án:

Đáp án A. Ta có A ∩ B = [0;3] ∩ (1;5) = (1;3] ⇒ A ∩ B ∩ C = (1;3] ∩ (0;1) = ∅

Đáp án B. Ta có A ∪ B = [0;3] ∪ (1;5) = [0;5)  A ∪ B ∪ C = [0;5) ∪ (0;1) = [0;5)

Đáp án C. Ta có A ∪ C = [0;3] ∪ (0;1) = [0;3] ⇒ (A ∪ C)∖C = [0;3]∖(0;1) = {0} ∪ [1;3]

Đáp án D. Ta có A ∩ B = (1;3] ⇒ (A ∩ B)∖C = (1;3]∖(0;1) = (1;3]


Câu 8:

20/07/2024

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề sai là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: (−∞;3) ∪ [3;+∞) = R nên A đúng.

R∖(−∞;0) = [0;+∞) = R+ nên B đúng.

R∖(0;+∞) = (−∞;0] = R- nên C đúng và D sai


Câu 9:

17/07/2024

Cho biết [3;12)∖(−∞;a) = ∅. Giá trị của a là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: A∖B = ∅ ⇔ A ⊂ B hoặc A = B.

Đặt A = [3;12), B = (−∞;a)

Dễ thấy A ≠ B nên bài toán thỏa mãn ⇔ A ⊂ B ⇔ [3;12) ⊂ (−∞;a) ⇔ 12 ≤ a


Bắt đầu thi ngay