Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết (Đề 2)
-
1047 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 8:
27/11/2024Có bao nhiêu khối đa diện đều trong những khối dưới đây?
Đáp án đúng: B.
* Lời giải:
Hình 2 và Hình 5 là hình ảnh của khối bát diện đều và khối 12 mặt đều
* Phương pháp giải:
- Định lí: Chỉ có năm loại khối đa diện đều. Đó là các loại {3; 3}; loại {4; 3}; loại {3; 4}; loại {5; 3} và loại {3; 5}. Xem lại các mặt và đỉnh của từng loại khối đa diện
*Lý thuyến cần nắm và dạng toán về khối đa diện:
- Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó.
- Những điểm không thuộc khối đa diện được gọi là điểm ngoài của khối đa diện. Những điểm thuộc khối đa diện nhưng không thuộc hình đa diện giới hạn khối đa diện ấy được gọi là điểm trong của khối đa diện.
Tập hợp các điểm trong được gọi là miền trong, tập hợp các điểm ngoài được gọi là miền ngoài của khối đa diện.
- Mỗi hình đa diện chia các điểm còn lại của không gian thành hai miền không giao nhau là miền trong và miền ngoài của hình đa diện, trong đó chỉ có miền ngoài là chứa hoàn toàn một đường thẳng nào đấy.
Khối đa diện đều.
- Định nghĩa: Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có tính chất sau đây:
a) Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh.
b) Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt.
Khối đa diện đều như vậy được gọi là khối đa diện đều loại {p; q}.
Từ định nghĩa trên ta thấy các mặt của khối đa diện đều là những đa giác đều bằng nhau.
- Định lí: Chỉ có năm loại khối đa diện đều. Đó là các loại {3; 3}; loại {4; 3}; loại {3; 4}; loại {5; 3} và loại {3; 5}.
Tùy theo số mặt của chúng, năm loại khối đa diện đều kể trên theo thứ tự gọi là các khối tứ diện đều, khối lập phương, khối bát diện đều (hay khối tám mặt đều), khối mười hai mặt đều và khối hai mươi mặt đều.
Bảng tóm tắt của năm loại khối đa diện đều.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết
Lý thuyết Khái niệm về khối đa diện (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 12
Câu 22:
20/07/2024Cho hàm số f(x) xác định, liên tục trên và hàm số của y=f’(x) có đồ thị như hình bên.
Tìm số điểm cực trị của hàm số f(x)
Chọn A.
Đồ thị hàm số có f’(x) có ba điểm tiếp xúc với trục hoành và không đổi dấu qua ba điểm đó. Vậy hàm số không có cực trị
Bài thi liên quan
-
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết (Đề 1)
-
50 câu hỏi
-
60 phút
-
-
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết (Đề 3)
-
50 câu hỏi
-
60 phút
-
-
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết (Đề 4)
-
50 câu hỏi
-
60 phút
-
-
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết (Đề 5)
-
50 câu hỏi
-
60 phút
-
-
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết (Đề 6)
-
50 câu hỏi
-
60 phút
-
-
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết (Đề 7)
-
50 câu hỏi
-
60 phút
-
-
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết (Đề 8)
-
50 câu hỏi
-
60 phút
-
-
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết (Đề 9)
-
50 câu hỏi
-
60 phút
-
-
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết (Đề 10)
-
50 câu hỏi
-
60 phút
-