Trang chủ Lớp 10 Toán Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 KNTT Bài 22. Ba đường conic (Phần 2) có đáp án

Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 KNTT Bài 22. Ba đường conic (Phần 2) có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 KNTT Bài 22. Ba đường conic (Vận dụng) có đáp án

  • 1011 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

19/07/2024

Cho phương trình chính tắc của parabol (P), biết rằng (P) có đường chuẩn là đường thẳng ∆: x + 4 = 0. Tìm toạ độ điểm M thuộc (P) sao cho khoảng cách từ M đến tiêu điểm của (P) bằng 

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Phương trình chính tắc của (P) có dạng: y2 = 2px (p > 0)

Vì (P) có đường chuẩn ∆ : x + 4 = 0 hay x = −4 p2=4  p = 8

Do đó phương trình chính tắc của (P) là: y2 = 16x

Gọi M(x0; y0). Vì M thuộc (P) nên ta có:

d(M; ∆) = MF = 5

 x0+412+02=5

x0+4=5 

 x0+4=5x0+4=5

x0=1x0=9 

Với x0 = – 9 ta có: y02 = 16 .(– 9) = – 144 (vô lí)

Với x0 = 1 ta có: y02 = 16.1 = 16  y0=4y0=4

Vậy M (1; 4) hoặc M(1; – 4).


Câu 2:

23/07/2024

Viết phương trình đường thẳng hypebol (H), biết (H) đi qua điểm M(32; −4) và có 1 tiêu điểm là F2(5; 0)

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Phương trình chính tắc của (H) có dạng: x2a2y2b2=1 trong đó a, b > 0

Vì (H) có một tiêu điểm là F2(5; 0) nên ta có : c = 5 a2 + b2 = c2 = 25

  a2 = 25 – b2

Vì (H) đi qua điểm M(32; −4) nên ta có: 322a242b2=1  18a216b2=1         (1)

Đặt t = b2 (t > 0) a2 = 25 – t . Thay vào (1) ta được:1825t16t=1 (t 25)

                                                                         18t – 16(25 – t) = (25 – t)t

                                                                         t2 + 9t – 400 = 0  t=16t=25

Với điều kiện t > 0 thì t = - 25 không thoả mãn

Với t = 16 thì b2 = 16 và a2 = 25 – 16 = 9

Vậy phương trình đường thẳng hypebol (H) là: x29y216=1.


Câu 3:

24/11/2024

Cho parabol (P): y2 = 4x và 2 điểm A(0; -4) , B(-6; 4).Tìm điểm C thuộc (P) sao cho tam giác ABC vuông tại A

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Lời giải

Vì điểm C thuộc (P) nên Cc24;c

Ta có: AB=(6;8)AC=c24;c+4

Theo giả thiết tam giác ABC vuông tại A khi và chỉ khi AB.AC = 0

 6.c24+8(c+4)=0

 32c2+8c+32=0

c=8c=83

Với c = 8 thì C(16; 8)

Với c = 83 thì C169;83

Vậy điểm C cần tìm có toạ độ là: C(16; 8) hoặc C169;83.

*Phương pháp giải:

Dựa vào các dữ kiện đề bài ta suy ra các yếu tố sau:

Parabol có tiêu điểm là Fp2;0 và đường chuẩn Δ: x=p2.

Từ đó tìm được p, thay vào phương trình chính tắc của parabol là y2 = 2px (p > 0).

*Lý thuyết:

- Khái niệm đường parabol: Một đường parabol là một tập hợp các điểm trên mặt phẳng cách đều một điểm cho trước (tiêu điểm) và một đường thẳng cho trước (đường chuẩn).

- Phương trình Parabol có dạng: y=ax2+bx+c

- Gọi I là đỉnh của Parabol ta có xI=b2a; yI=Δ4a ( trong đó Δ=b24ac)

- Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y = f(x) và y = g(x) là:

f(x) = g(x).

- Gốc tọa độ có tọa độ là O(0; 0)

- Trục tung có phương trình: x = 0.

- Trục hoành có phương trình: y = 0

II. Các công thức

Cho parabol (P): y=ax2+bx+c, ta có:

- Tọa độ đỉnh I của Parabol là Ib2a;Δ4a (trong đó Δ=b24ac)

- Tọa độ giao điểm A của Parabol y=ax2+bx+c với trục tung x = 0:

Thay x = 0 vào phương trình Parabol có:y=c A (0; c)

- Tọa độ giao điểm B của Parabol y=ax2+bx+c với trục hoành y = 0:

Hoành độ của B là nghiệm của phương trình y=ax2+bx+c (1)

Nếu phương trình (1) vô nghiệm  không tồn tại điểm B

Nếu phương trình (1) có nghiệm kép  Parabol tiếp xúc với trục hoành tại Bb2a;0

Nếu phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt Parabol cắt trục hoành tại hai điểm B1b+Δ2a;0  B2bΔ2a;0

Xem thêm

Phương pháp giải tọa độ đỉnh của parabol, tọa độ giao điểm của parabol với các trục tọa độ (2024) hay nhất

 

 

 

 

 

 


Câu 4:

21/07/2024

Cho elip (E) : x2100+y236=1. Qua tiêu điểm F1 của (E) dựng đường thẳng song song với Oy và cắt (E) tại hai điểm M và N. Tính độ dài MN

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có: x2100+y236=1  a2 = 100 và b2 = 36 . Do đó: c = a2b2=10036=8

Khi đó, tiêu điểm F1 (−8; 0)

Đường thẳng d // Oy và đi qua F1 (−8; 0) là x = −8

Giao điểm của d và (E) là nghiệm của hệ phương trình: x=8x2100+y236=1 

x=864100+y236=1 x=8y=±185 

Vậy toạ độ hai điểm M và N lần lượt là: M8;185 và N8;-185

MN = (8+8)2+185+1852=365.


Câu 5:

16/11/2024

Cho elip (E) : 9x2 + 16y2 = 144 . Với M là điểm thuộc elip biết F1MF2^= 60°. Tính MF1.MF2

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Lời giải:

Ta có: 9x2 + 16y2 = 144 x216+y29=1. Khi đó: a = 4; b = 3; c = 7.

F1 (−7;0); F2 (7; 0); F1F2 = 2c = 27; MF1 + MF2 = 8

Áp dụng định lí cosin trong tam giác MF1F2 ta có:

F1F22 = MF12 + MF22 − 2MF1. MF2. cosF1MF2^ 

28 = MF12 + MF22 − 2MF1. MF2. cos60º

28 = MF12 + MF22 − MF1. MF2

MF12 + MF22 + 2MF1. MF2 − 3MF1. MF2 = 28

(MF1 + MF2)2 − 3MF1. MF2 = 28

64 − 3MF1. MF2 = 28

MF1. MF2 = 12.

*Phương pháp giải:

Sử dụng công thức tính được tiêu cự

Áp dụng định lí cosin vào tam giác MF1F2

Kết luận

*Lý thuyết:

- Cho hai điểm cố định F1  F2 và một độ dài không đổi 2a lớn hơn F1F2. Elip là tập hợp các điểm M trong mặt phẳng sao cho F1M+F2M=2a.

- Các thành phần của Elip: Cho elip (E) có phương trình x2a2+y2b2=1

+ Hai tiêu điểm: F1(-c; 0) và F2(c; 0)

+ Bốn đỉnh: A1(-a; 0), A2(a; 0), B1 (0; -b) và B2(0; b)

+ Độ dài trục lớn: A1A2=2a

+ Độ dài trục nhỏ: B1B2=2b

+ Tiêu cự: F1F2=2c

+ Tâm sai: e=ca<1 với c=a2b2

Xem thêm

Công thức xác định tiêu điểm, tiêu cự, tâm sai, độ dài trục lớn, trục bé của Elip - Toán lớp 10 

 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương