Câu hỏi:
24/11/2024 11,237
Cho parabol (P): y2 = 4x và 2 điểm A(0; -4) , B(-6; 4).Tìm điểm C thuộc (P) sao cho tam giác ABC vuông tại A
Cho parabol (P): y2 = 4x và 2 điểm A(0; -4) , B(-6; 4).Tìm điểm C thuộc (P) sao cho tam giác ABC vuông tại A
A. C(16; 8) hoặc C;
A. C(16; 8) hoặc C;
B. C(16; 8);
B. C(16; 8);
C. C;
D. C(16; -8) hoặc C.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Lời giải
Vì điểm C thuộc (P) nên C
Ta có: ;
Theo giả thiết tam giác ABC vuông tại A khi và chỉ khi = 0
⇔
⇔
⇔
Với c = 8 thì C(16; 8)
Với c = thì C
Vậy điểm C cần tìm có toạ độ là: C(16; 8) hoặc C.
*Phương pháp giải:
Dựa vào các dữ kiện đề bài ta suy ra các yếu tố sau:
Parabol có tiêu điểm là F và đường chuẩn Δ:
Từ đó tìm được p, thay vào phương trình chính tắc của parabol là y2 = 2px (p > 0).
*Lý thuyết:
- Khái niệm đường parabol: Một đường parabol là một tập hợp các điểm trên mặt phẳng cách đều một điểm cho trước (tiêu điểm) và một đường thẳng cho trước (đường chuẩn).
- Phương trình Parabol có dạng:
- Gọi I là đỉnh của Parabol ta có ; ( trong đó )
- Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y = f(x) và y = g(x) là:
f(x) = g(x).
- Gốc tọa độ có tọa độ là O(0; 0)
- Trục tung có phương trình: x = 0.
- Trục hoành có phương trình: y = 0
II. Các công thức
Cho parabol (P): , ta có:
- Tọa độ đỉnh I của Parabol là I (trong đó )
- Tọa độ giao điểm A của Parabol với trục tung x = 0:
Thay x = 0 vào phương trình Parabol có: A (0; c)
- Tọa độ giao điểm B của Parabol với trục hoành y = 0:
Hoành độ của B là nghiệm của phương trình (1)
Nếu phương trình (1) vô nghiệm không tồn tại điểm B
Nếu phương trình (1) có nghiệm kép Parabol tiếp xúc với trục hoành tại B
Nếu phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt Parabol cắt trục hoành tại hai điểm và
Xem thêm
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho elip (E) : 9x2 + 16y2 = 144 . Với M là điểm thuộc elip biết = 60°. Tính MF1.MF2
Cho elip (E) : 9x2 + 16y2 = 144 . Với M là điểm thuộc elip biết = 60°. Tính MF1.MF2
Câu 2:
Cho elip (E) : . Qua tiêu điểm F1 của (E) dựng đường thẳng song song với Oy và cắt (E) tại hai điểm M và N. Tính độ dài MN
Cho elip (E) : . Qua tiêu điểm F1 của (E) dựng đường thẳng song song với Oy và cắt (E) tại hai điểm M và N. Tính độ dài MN
Câu 3:
Viết phương trình đường thẳng hypebol (H), biết (H) đi qua điểm M(3; −4) và có 1 tiêu điểm là F2(5; 0)
Viết phương trình đường thẳng hypebol (H), biết (H) đi qua điểm M(3; −4) và có 1 tiêu điểm là F2(5; 0)
Câu 4:
Cho phương trình chính tắc của parabol (P), biết rằng (P) có đường chuẩn là đường thẳng ∆: x + 4 = 0. Tìm toạ độ điểm M thuộc (P) sao cho khoảng cách từ M đến tiêu điểm của (P) bằng
Cho phương trình chính tắc của parabol (P), biết rằng (P) có đường chuẩn là đường thẳng ∆: x + 4 = 0. Tìm toạ độ điểm M thuộc (P) sao cho khoảng cách từ M đến tiêu điểm của (P) bằng