Trang chủ Lớp 10 Toán Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 KNTT Bài 22. Ba đường conic (Phần 2) có đáp án

Thi Online Trắc nghiệm Toán 10 KNTT Bài 22. Ba đường conic (Phần 2) có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 KNTT Bài 22. Ba đường conic (Nhận biết) có đáp án

  • 986 lượt thi

  • 7 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

14/07/2024
Phương trình nào là phương trình chính tắc của elip
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

x21+y26=1 có a = 1; b = 6 mà a < b không thoả mãn điều kiện a > b > 0 nên x21+y26=1 không là phương trình chính tắc của đường elip. Do đó A sai

x2144y225=1 là phương trình hypebol nên B sai

x236+y24=1 không có dạng x2a2+y2b2=1 nên không là phương trình đường elip. Do đó D sai

x216+y24=1 có a = 4 ; b = 1 và a > b nên x216+y24=1 là phương trình elip. Do vậy C đúng


Câu 2:

22/07/2024

Hai tiêu điểm của hypebol x216y29=1

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Ta có: x216y29=1  a = 4; b = 3

Ta có: c = a2+b2=42+32=5

Vậy hai tiêu điểm F1 (−5; 0) và F2 (5; 0).


Câu 3:

05/11/2024

Đường chuẩn của parabol y2 = 6x

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có : y2 = 6x p = 3

Vậy đường chuẩn ∆ : x = p2= 32.

*Phưong pháp giải:

Cho parabol (P): y=ax2+bx+c, ta có:

- Tọa độ đỉnh I của Parabol là Ib2a;Δ4a (trong đó Δ=b24ac)

- Tọa độ giao điểm A của Parabol y=ax2+bx+c với trục tung x = 0:

Thay x = 0 vào phương trình Parabol có:y=c A (0; c)

- Tọa độ giao điểm B của Parabol y=ax2+bx+c với trục hoành y = 0:

Hoành độ của B là nghiệm của phương trình y=ax2+bx+c (1)

Nếu phương trình (1) vô nghiệm  không tồn tại điểm B

Nếu phương trình (1) có nghiệm kép  Parabol tiếp xúc với trục hoành tại Bb2a;0

Nếu phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt Parabol cắt trục hoành tại hai điểm B1b+Δ2a;0  B2bΔ2a;0

*Lý thuyết:

- Khái niệm đường parabol: Một đường parabol là một tập hợp các điểm trên mặt phẳng cách đều một điểm cho trước (tiêu điểm) và một đường thẳng cho trước (đường chuẩn).

- Phương trình Parabol có dạng: y=ax2+bx+c

- Gọi I là đỉnh của Parabol ta có xI=b2a; yI=Δ4a ( trong đó Δ=b24ac)

- Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y = f(x) và y = g(x) là:

f(x) = g(x).

- Gốc tọa độ có tọa độ là O(0; 0)

- Trục tung có phương trình: x = 0.

- Trục hoành có phương trình: y = 0

Xem thêm

Phương pháp giải tọa độ đỉnh của parabol, tọa độ giao điểm của parabol với các trục tọa độ hay nhất

Phương pháp xác định tập hợp và cách giải bài tập (2024) hay nhất 

 

Câu 4:

23/07/2024

Elip (E) : x29+y24=1 có tiêu cự bằng:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là:  D     

Ta có: x29+y24=1x232+y222=1 có a = 3; b = 2

Vậy tiêu cự (E) là: F1F2 = 2c = 2a2b2= 23222= 25


Câu 5:

22/07/2024

Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của parabol?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Parabol (P) có phương trình y2 = 2px (p > 0)

Với điều kiện p > 0 thì đáp án A; B; C sai và đáp án D: y2 = 5x có p = 52>0

Do đó y2 = 5x là phương trình chính tắc của parabol.


Câu 6:

22/07/2024

Cho Elip (E) : x216+y28=1 và điểm M (E). Tính MF1+MF2

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có: x216+y28=1 a = 4

Vậy MF1+MF2= 2a = 2.4 = 8.


Câu 7:

21/07/2024

Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của hypebol?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Đáp án A: x216+y29=1là phương trình chính tắc của elip (E). Do đó A sai.

Đáp án B: y2 = 5x là phương trình chính tắc của parabol (P). Do đó B sai.

Đáp án C: x216-y29=1 không có dạng x2a2y2b2=1 nên không là phương trình của hypebol. Do đó C sai.

Đáp án D: x29y216=1 là phương trình của hypebol.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương