22 Đề thi kì 1 Sinh học 9 có đáp án (Đề 22)

  • 3071 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 10 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

17/07/2024

Tính trạng lặn không xuất hiện ở thể dị hợp vì

Xem đáp án

Đáp án C

Tính trạng lặn không xuất hiện ở thể dị hợp vì gen trội át chế hoàn toàn gen lặn


Câu 2:

17/07/2024

Mục đích của kĩ thuật di truyền là?

Xem đáp án

Đáp án A

Mục đích của kĩ thuật di truyền là gây biến đổi trên ADN một cách ngẫu nhiên , sau đó tiến hành chọn lọc


Câu 3:

23/07/2024

Tại sao ở loài sinh sản hữu tính biến dị lại phong phú hơn ở các loài sinh sản vô tính?

Xem đáp án

Đáp án D

Ở các loài sinh sản hữu tính có quá trình giảm phân và thụ tinh, do sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền và tổ hợp tự do của chúng trong quá trình thụ tinh nên tạo ra nhiều loại biến dị


Câu 4:

17/07/2024

Ở đậu hà lan tính trạng hạt màu vàng (A) trội hoàn toàn so với hạt màu xanh (a) tính trạng vỏ trơn (B) trội so với vở nhăn (b). phép lai nào sau đây là phép lai phân tích.

Xem đáp án

Đáp án D

Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang toàn tính trạng lặn

Cả 3 phép lai A, B, C đều là phép lai phân tích


Câu 5:

17/07/2024

Gen A đội biến thành gen a, sau đột biến chiều dài của gen không đổi , nhưng số liên kết hiđrô tăng lên một liên kết , đột biến trên thuộc loại nào.

Xem đáp án

Đáp án D

Đột biến không làm thay đổi số lượng nucleotit → đây là đột biến thay thế 1 cặp nucleotit

Số liên kết hidro tăng → thay thế cặp Nu A-T bằng G –X


Câu 6:

19/07/2024

Ở những giới đực là dị giao tử , thì yếu tố nào quyết định sự sinh ra cá thể đực.

Xem đáp án

Đáp án B

Hợp tử nào được hình thành từ giao tử của mẹ với giao tử có NST Y của bố sẽ phát triển thành con đực


Câu 7:

19/07/2024

Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù?

Xem đáp án

Đáp án D

ADN có tính đa dạng và đặc thù vì ADN tạo bởi 4 loại Nu.. Do số lượng thành phần và trật tự sắp xếp các Nu khác nhau nên tạo nên vô số các phân tử ADN khác nhau


Câu 8:

17/07/2024

Làm thế nào để hạn chế việc phát sinh bệnh tật di truyền ở người?

Xem đáp án

Đáp án D

Tất cả các biện pháp trên đều hạn chế việc phát sinh bệnh tật di truyền ở người


Câu 9:

17/07/2024

Các em đã học các loại đột biến gen nào?

Xem đáp án

Đáp án B

Đột biến gen gồm các dạng : thêm, mất, thay thế 1 cặp nucleotit


Câu 10:

17/07/2024

Thế nào là NST tương đồng?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 11:

23/07/2024

Khi cây cà chua thuần chủng quả đỏ lai phân tích thì kết quả thu được như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án C

Khi cho cây thuần chủng lại phân tích thì đời con đồng hình

AA × aa → Aa (quả đỏ)


Câu 12:

23/07/2024

Sơ đồ nào sau đây thể hiện mối quan hệ giữa gen và tính trạng?

Xem đáp án

Đáp án C

Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa gen và tính trạng là Gen (một đoạn ADN) →mARN→Prôtêin→Tính trạng

+ trình tự các nu trên gen sẽ quy định trình tự nu trên mARN

+ trình tự các nu trên mARN quy định trình tự các a.a trong chuỗi polipeptit → phân tử protein hoàn chỉnh

+ Protein tạo nên các đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lý của cơ thể → tính trạng


Câu 13:

17/07/2024

Trong quá trình thụ tinh, sự kiện nào là quan trọng nhất

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 14:

17/07/2024

Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?

Xem đáp án

Đáp án C

mARN có chức năng làm khuôn tổng hợp protein nên có chức năng truyền đạt thông tin di truyền


Câu 15:

17/07/2024

Thể dị bội là gì?

Xem đáp án

Đáp án C

Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc cặp NST bị thay đổi về số lượng

VD : 2n ±1 ; 2n±2


Câu 16:

21/07/2024

Nguyên nhân đột biến cấu trúc NST là gì?

Xem đáp án

Đáp án B

Nguyên nhân đột biến cấu trúc NST có thể do tác động vật lí và hoá học của ngoại cảnh


Câu 17:

17/07/2024

Tại sao ở những loại giao phối (động vật có vú và người) , tỉ lệ đực cái xấp xỉ 1:1?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 18:

17/07/2024

Tế bào sinh dưỡng ở người bị bệnh đao có chứa:

Xem đáp án

Đáp án D

Người bị bệnh Đao sẽ có 3 NST số 21 trong tế bào sinh dưỡng


Câu 19:

21/11/2024

Những khó khăn gặp phải trong việc nghiên cứu di truyền ở người là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : D

- Những khó khăn gặp phải trong việc nghiên cứu di truyền ở người là Người sinh đẻ muộn và sinh ít, đồng thời không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến

Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp hai khó khăn chính:

+ Người sinh sản muộn, đẻ ít con.

+ Vì lí do xã hội, không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến.

→ Phương pháp nghiên cứu thích hợp: phương pháp phả hệ và trẻ đồng sinh.

 Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ, người ta có thể xác định được đặc điểm di truyền (trội, lặn do 1 hay nhiều gen quy định, nằm trên NST thường hay NST giới tính) của tính trạng đó.

- Các đáp án còn lại,không phải là khó khăn trong việc việc nghiên cứu di truyền ở người là Người.

→ D đúng.A,B,C sai.

* Mở rộng:

Những hiểu biết về di truyền học người giúp con người bảo vệ mình và bảo vệ tương lai di truyền loài người thông qua những lĩnh vực chính như sau.

I. DI TRUYỀN Y HỌC TƯ VẤN

- Di truyền Y học tư vấn là một lĩnh vực chuẩn đoán Di truyền Y học hình thành trên cơ sở những thành tựu về Di truyền người và Di truyền Y học.

- Di truyền Y học tư vấn có nhiệm vụ chẩn đoán, cung cấp thông tin về khả năng mắc các loại bệnh di truyền ở đời con của các gia đình đã có bệnh này, từ đó cho lời khuyên trong việc kết hôn, sinh đẻ, đề phòng và hạn chế hậu quả xấu do các bệnh và tật di truyền ở đời sau.

II. DI TRUYỀN HỌC VỚI HÔN NHÂN VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH

1. Di truyền học với hôn nhân

Di truyền học đã giải thích được cơ sở khoa học của các quy định:

- Những người có quan hệ huyết thống trong vòng 3 đời không được kết hôn: Di truyền học đã chỉ rõ hậu quả của việc kết hôn gần làm cho các đột biến lặn có hại được biểu hiện ở cơ thể đồng hợp.

- Hôn nhân một vợ một chồng: Ở một quốc gia trải qua hàng chục năm không có chiến tranh, không có biến động địa chất và dịch bệnh lớn thì người ta thấy tỉ lệ nam/nữ ở độ tuổi kết hôn (18 – 35 tuổi) là 1 : 1.

2. Di truyền học và kế hoạch hóa gia đình

Dựa trên cơ sở di truyền học, kế hoạch hóa gia đình đặt ra một số tiêu chí như sau

Lý thuyết Sinh học 9 Bài 30: Di truyền học với con người (ảnh 1)

Lý thuyết Sinh học 9 Bài 30: Di truyền học với con người (ảnh 1)

Sự tăng tỉ lệ trẻ mới sinh mắc bệnh Đao theo độ tuổi của các bà mẹ

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 9 Bài 30: Di truyền học với con người

Mục lục Giải VBT Sinh học 9 Bài 30: Di truyền học với con người

 


Câu 20:

21/07/2024

Ở người sự rối loạn trong phân li của cặp NST 21 trong lần phân bào 2 của giảm phân ở một trong hai tế bào con sẽ có thể tạo ra:

Xem đáp án

Đáp án A

1 tế bào con giảm phân 2 bình thường tạo 2 giao tử bình thường

1 tế bào con giảm phân 2 không bình thường tạo 2 giao tử đột biến : 1 tinh trùng có 2 NST số 21 ; 1 tinh trùng không có NST số 21


Câu 21:

17/07/2024

Ý nghĩa của định luật phân li độc lập là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ýnghĩa của định luật phân li độc lập là: giải thích nguyên nhân chủ yếu tạo nên các biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu quan trọng đối với chọn giống và tiến hoá


Câu 22:

17/07/2024

Đặc điểm quan trọng nhất của quá trình nguyên phân là?

Xem đáp án

Đáp án D

Nguyên phân tạo ra các tế bào có bộ NST giống với tế bào mẹ nên điểm quan trọng nhất của quá trình này là Sự phân li đồng đều của cặp NST về hai tế bào con


Câu 24:

17/07/2024

Bệnh đao là dạng đột biến số lượng NST thuộc:

Xem đáp án

Đáp án A

Người bị bệnh Đao có 3 NST số 21 hay thể tam nhiễm:2n+1


Câu 25:

23/07/2024

Một đoạn ADN có 450 Nu loại A .Hỏi đoạn ADN có bao nhiêu Nu loại X nếu đoạn đó dài 3570 Å

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp:

Áp dụng các công thức:

CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L=N×3,42 (Å);

CT tính số nucleotit : N =2A+2X

Cách giải:

Tổng số nucleotit của gen là N=2L3,4=2100=2A+2X;A=450X=600


Câu 26:

19/11/2024

Tính trạng tương phản là tính trạng gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Giải thích: Tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một tính trạng

*Tìm hiểu thêm: "Một số thuật ngữ"

- Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể. Ví dụ: cây đậu có các tính trạng: thân cao, quả lục, hạt vàng, khả năng chịu hạn tốt,…

- Cặp tính trạng tương phản: là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng. Ví dụ: hạt trơn và hạt nhăn, thân cao và thân thấp,…

- Nhân tố di truyền: quy định các tính trạng của sinh vật. Ví dụ: nhân tố di truyền quy định tính trạng màu sắc hoa hoặc màu sắc hạt đậu.

- Giống (dòng) thuần chủng: là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống thế hệ trước. Trên thực tế, khi nói giống thuần chủng là nói tới sự thuần chủng về một hoặc một vài tính trạng nào đó đang được nghiên cứu.

- Kiểu hình: là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. Trên thực tế, khi nói đến kiểu hình của một cơ thể, người ta chỉ xét một vài tính trạng đang được quan tâm.

- Kiểu gen: là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể. Thông thường, khi nói đến kiểu gen của một cơ thể, người ta chỉ xét một vài cặp gen liên quan tới tính trạng đang được quan tâm.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 9 Bài 1: Menđen và di truyền học

 


Câu 27:

23/07/2024

Thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng có một cặp NST tương đồng tăng tthêm một chiếc được gọi là gì

Xem đáp án

Đáp án B

Thể đột biến này có dạng 2n +1 (thể tam nhiễm)


Câu 28:

18/07/2024

Tại sao phụ nữ không nên sinh con độ tuổi ngoài 35?

Xem đáp án

Đáp án A

Phụ nữ ngoài 35 tuổi sinh con dễ sinh ra trẻ bị dị tật, bệnh di truyền (bệnh đao)


Câu 29:

17/07/2024

Loại tế bào nào có bộ NST đơn bội?

Xem đáp án

Đáp án A

Giao tử có bộ NST đơn bội


Câu 30:

23/07/2024

Thường biến là gì?

Xem đáp án

Đáp án A

Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường


Câu 31:

23/07/2024

Điều kiện nghiệm đúng của định luật phân li độc lập là?

Xem đáp án

Đáp án D

Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân ly độc lập:

A. Các tính trạng nghiên cứu phải di truyền độc lập với nhau

B. Bố mẹ thuần chủng về các tính trạng đem lai , tính trạng nghiên cứu là tính trạng trội/lặn hoàn toàn

C. Số lượng cá thể F2 đủ lớn


Câu 32:

20/07/2024

Ở ruồi giấm, bộ NST 2n = 8. Một tế bào đang ở kì sau của giảm phân II sẽ có bao nhiêu NST đơn ( chọn phương án đúng)?

Xem đáp án

Đáp án A

Ở kỳ sau giảm phân II trong mỗi tế bào có 8 NST đơn do ở kỳ giữa có n NST kép, bước vào kỳ sau, các cromatit tách nhau ra nhưng tế bào chất chưa phân chia


Câu 33:

17/07/2024

Hiện tượng giao phối gần không dẫn đến kết quả nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Giao phối gần sẽ làm tăng tỷ lệ đồng hợp giảm tỷ lệ dị hợp


Câu 34:

17/07/2024

Tính đặc thù của phân tử ADN do các yếu tố nào quy định?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 35:

17/07/2024

Điều chỉnh tỉ lệ đực ,cái có ý nghĩa gì trong chăn nuôi

Xem đáp án

Đáp án C

Điều chỉnh tỉ lệ đực ,cái phù hợp với mục đích sản xuất: VD nuôi lấy thịt thì nên nuôi con đực


Câu 36:

17/07/2024

Cho lai hai giống đậu Hà Lan quả màu lục dị hợp tử với giống đậu Hà Lan quả màu vàng .Kết quả F1 thu được

Xem đáp án

Đáp án C

Quả lục: Aa

Quả vàng: aa

P: Aa × aa →1Aa:1aa


Câu 37:

22/07/2024

Để gây đột biến ở vật nuôi bằng các hoá chất , người ta dùng cách nào?

Xem đáp án

Đáp án B

Để gây đột biến ở vật nuôi bằng các hoá chất bằng cách cho hoá chất tác dụng lên tinh hoàn hoặc buồng trứng để hình thành giao tử đột biến


Câu 38:

17/07/2024

Tại sao hai người mắc bệnh câm điếc bẩm sinh không nên kết hôn với nhau?

Xem đáp án

Đáp án A

Bệnh câm điếc bẩm sinh là do gen lặn gây ra nếu 2 người bị bệnh lấy nhau thì con cái sinh ra sẽ bị bệnh


Câu 39:

17/07/2024

Thế nào là giống (hay dòng) thuần chủng

Xem đáp án

Đáp án D

Dòng thuần: Là giống có các cặp alen đồng hợp tử quy định một cặp tính trạng tương phản nào đó


Câu 40:

12/11/2024

Hiện tượng nào sau đây không phải là thường biến?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Giải thích: Trên cành hoa giấy đỏ xuất hiện cành hoa màu trắng không phải thường biến, đây là đột biến => C sai

*Tìm hiểu thêm: "Sự mềm dẻo kiểu hình (thường biến)"

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

- Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau được gọi là sự mềm dẻo kiểu hình (thường biến).

- Sự mềm dẻo kiểu giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi của môi trường.

- Mức độ mềm dẻo của kiểu hình phụ thuộc vào kiểu gen.

- Mỗi kiểu gen chỉ có thể điều chỉnh kiểu hình của mình trong một phạm vi nhất định.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

A. Lý thuyết Sinh học 12 Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen

 


Bắt đầu thi ngay