Bài tập Khái niệm hai tam giác đồng dạng (có lời giải chi tiết)
Bài tập Khái niệm hai tam giác đồng dạng (có lời giải chi tiết)
-
276 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
17/07/2024Nếu Δ MNP đồng dạng ΔABC thì
Ta có: Δ MNP đồng dạng Δ ABC ⇒ MN/AB = NP/BC = MP/AC
Chọn đáp án A.
Câu 2:
16/07/2024Cho Δ ABC đồng dạng Δ A'B'C' có AB = 3A'B'. Kết quả nào sau đây sai?
Ta có: Δ ABC đồng dạng Δ A'B'C' ⇒
Đáp án C sai.
Chọn đáp án C.
Câu 3:
16/07/2024Cho Δ ABC đồng dạng Δ A'B'C' có AB/A'B' = 2/5. Biết hiệu số chu vi của Δ A'B'C' và Δ ABC là 30cm. Phát biểu nào sau đây đúng?
Ta có: Δ ABC đồng dạng Δ A'B'C'
Khi đó
Mà PA'B'C' - PABC = 30cm.
Suy ra
Vậy chu vi của Δ ABC là 20cm, chu vi của Δ A'B'C' là 50cm.
Chọn đáp án A.
Câu 4:
20/07/2024Cho Δ ABC có AB = 8cm,AC = 6cm,BC = 10cm. Tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC có độ dài cạnh lớn nhất là 25 cm. Tính độ dài các cạnh còn lại của Δ A'B'C' ?
Ta có: Δ ABC đồng dạng Δ A'B'C'
Chọn đáp án D.
Câu 5:
18/07/2024Cho Δ ABC đồng dạng Δ DEF có tỉ số đồng dạng là k = 3/5, chu vi của Δ ABC bằng 12cm. Chu vi của Δ DEF là?
Ta có: Δ ABC đồng dạng Δ DEF
Chọn đáp án B.
Câu 6:
16/07/2024Cho hai tam giác ABC và MNP đồng dạng với nhau. Biết và chu vi tam giác ABC là 60cm . Tính chu vi tam giác MNP?
Do tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP nên:
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy
Chọn đáp án A
Câu 7:
19/07/2024Cho hai tam giác ABC và MNP có:
Tìm khẳng định đúng
Tổng ba góc trong 1 tam giác bằng 180o nên :
Do đó, hai tam giác ABC và MNP đồng dạng với nhau
Chọn đáp án A
Câu 8:
16/07/2024Cho tam giác ABC, gọi M, N và P theo thứ tự là trung điểm của AB, AC và BC. Khi đó tam giác AMN đồng dạng với tam giác nào
Xét tam giác ABC có M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC
Suy ra: MN // B C
Do đó, tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC ( định lí)
Chọn đáp án B
Câu 9:
16/07/2024Cho tam giác ABC, trên đoạn thẳng AB và AC lấy các điểm M và N sao cho AM = 6cm; MB = 8cm; AN = 3cm và AC = 7cm. Tìm khẳng định sai ?
Ta có: NC = AC – AN = 7 – 3 = 4cm
Vì
nên MN // BC (định lí Ta let đảo)
Suy ra: Tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC.
Ta có:
Chọn đáp án D
Câu 10:
16/07/2024Cho 2 tam giác ABC và MNP đồng dạng với nhau. Biết chu vi tam giác ABC là 40cm; AB = 4cm; MN = 10cm . Tính chu vi tam giác MNP?
Vì tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP nên;
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Chọn đáp án C
Câu 11:
19/07/2024Cho tứ giác ABCD có đường chéo BD chia tứ giác đó thành hai tam giác đồng dạng ΔABD ⁓ ΔBDC. Cho AB = 2cm, AD = 3cm, CD = 8cm. Tính độ dài cạnh còn lại của tứ giác ABCD.
Vì ΔABD ⁓ ΔBDC nên , tức là
Ta có = 2.8 = 16 nên BD = 4 cm
Suy ra BC = = 6 cm
Vậy BD = 4cm, BC = 6cm
Đáp án: A
Câu 12:
16/07/2024Hình thang ABCD (AB // CD) có AB = 10cm, CD = 25cm, hai đường chéo cắt nhau tại O. Chọn khẳng định đúng.
AB // CD nên ΔAOB ⁓ ΔCOD.
Tỉ số đồng dạng
Đáp án: C
Câu 13:
17/07/2024Hình thang ABCD (AB // CD) có AB = 9cm, CD = 12cm, hai đường chéo cắt nhau tại O. Chọn khẳng định không đúng.
AB // CD nên ΔAOB ⁓ ΔCOD.
Tỉ số đồng dạng nên B, C đúng
Lại có: AB // CD nên (so le trong nên D đúng
Đáp án A sai vì viết sai thứ tự các đỉnh của hai tam giác đồng dạng
Đáp án: A
Câu 14:
16/07/2024Cho tam giác ABC, điểm M thuộc cạnh BC sao cho . Đường thẳng đi qua M và song song với AC cắt AB ở D. Đường thẳng đi qua M và song song với AB cắt AC ở E. Biết chu vi tam giác ABC bằng 30cm. Chu vi của các tam giác DBM và EMC lần lượt là
Ta có: MD // AC nên ΔDBM ~ ΔABC. Suy ra :
Do đó
Chu vi ΔDBM bằng 30. = 10cm
Ta có ME // AB nên ΔEMC ~ ΔABC. Suy ra
do đó
Chu vi ΔEMC bằng 30.= 20 cm
Vậy chu vi ΔDBM và chu vi ΔEMC lần lượt là 10cm; 20cm
Đáp án: D
Câu 15:
16/07/2024Cho tam giác ABC, điểm M thuộc cạnh BC sao cho . Đường thẳng đi qua M và song song với AC cắt AB ở D. Đường thẳng đi qua M và song song với AB cắt AC ở E. Tỉ số chu vi hai tam giác ΔDBM và ΔEMC là
Ta có: MD // AC nên ΔDBM ~ ΔABC. Suy ra
Do đó (1)
Ta có ME // AB nên ΔEMC ~ ΔABC. Suy ra
do đó (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Đáp án: A
Câu 16:
16/07/2024Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo AC lấy điểm E sao cho AC = 3AE. Qua E vẽ đường thẳng song song với CD, cắt AD và BC theo thứ tự ở M và N. Cho các khẳng địnha su
(I) ΔAME ~ ΔADC, tỉ số đồng dạng
(II) ΔCBA ~ ΔADC, tỉ số đồng dạng bằng
(III) ΔCNE ~ ΔADC, tỉ số đồng dạng
Chọn câu đúng.
Vì ABCD là hình bình hành nên ME // DE và EN // AB.
+ ME // DC nên ΔAME ~ ΔADC, tỉ số đồng dạng
+ Vì ABCD là hình bình hành nên góc B = D; AD = BC; AB = DC
=> ΔCBA ~ ΔADC
ΔCBA ~ ΔADC, tỉ số đồng dạng bằng 1
+ EN // AB nên ΔCNE ~ ΔADC, do đó ΔCNE ~ ΔADC, tỉ số đồng dạng
Vậy cả (I), (II), (III) đều đúng.
Đáp án: C
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Khái niệm về hai tam giác đồng dạng (có đáp án) (362 lượt thi)
- Bài tập Khái niệm hai tam giác đồng dạng (có lời giải chi tiết) (275 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4(có đáp án): Khái niệm hai tam giác đồng dạng (218 lượt thi)
- Trắc nghiệm Khái niệm hai tam giác đồng dạng có đáp án (Nhận biết) (296 lượt thi)
- Trắc nghiệm Khái niệm hai tam giác đồng dạng có đáp án (Thông hiểu) (480 lượt thi)
- Trắc nghiệm Khái niệm hai tam giác đồng dạng có đáp án (Vận dụng) (244 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Tính chất đường phân giác của tam giác (có đáp án) (468 lượt thi)
- Trắc nghiệm Định lý Ta-lét trong tam giác (có đáp án) (442 lượt thi)
- Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác (có đáp án) (342 lượt thi)
- Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng của tam giác vuông (có đáp án) (330 lượt thi)
- Trắc nghiệm Định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-let (có đáp án) (328 lượt thi)
- Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án (Thông hiểu)Trắc nghiệm Định lí Ta-lét trong tam giác có đáp án (Thông hiểu) (295 lượt thi)
- Tổng hợp Lý thuyết & Trắc nghiệm Chương 3 Hình học 8 (289 lượt thi)
- Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác (có đáp án) (284 lượt thi)
- Trắc nghiệm Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác (có đáp án) (283 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tính chất đường phân giác của tam giác có đáp án (Vận dụng) (282 lượt thi)