Trang chủ Lớp 11 Toán 100 câu trắc nghiệm Tổ hợp - Xác suất cơ bản (P1)

100 câu trắc nghiệm Tổ hợp - Xác suất cơ bản (P1)

100 câu trắc nghiệm Tổ hợp - Xác suất cơ bản (P1) (Đề số 5)

  • 1900 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

17/07/2024

Tìm số nguyên dương n sao cho: Cn0+2Cn1+4Cn2+....+2nCnn=243

Xem đáp án

Xét khai triển: 

Cho x=2 ta có: 

Do vậy ta suy ra

 Chọn B


Câu 2:

23/07/2024

Cho phương trình Ax3+2 Cx+1x-1- 3 Cx-1x-3=3 x2+P6+159 Giả sử x = x0 là nghiệm của phương trình trên, lúc này ta có

Xem đáp án

Điều kiện x 3, x N. Phương trình đã cho có dạng:

Chọn A


Câu 3:

23/07/2024

Bất phương trình 12A2x2-Ax2 6 x.Cx3+10 có tập nghiệm là:

Xem đáp án

Điều kiện. x 3, x N

Ta có bất phương trình .

 

Kết hợp với điều kiện xác định ta có x=3;x=4

Vậy S = {3; 4} là tập nghiệm của bất phương trình

Chọn D


Câu 4:

19/07/2024

Xét phép thử tung con súc sắc 6 mặt hai lần. Các biến cố:A:“ số chấm xuất hiện ở cả hai lần tung giống nhau”

Xem đáp án

Các kết  quả thuận lợi cho biến cố A là

 A={(1;1); (2;2); (3;3); (4;4); (5;5); (6;6)};  n(A)=6.

Chọn D


Câu 5:

23/07/2024

Xét phép thử tung con súc sắc 6 mặt hai lần. Biến cố:B:“ Tổng số chấm xuất hiện ở hai lần tung chia hết cho 3”. Hỏi số phần tử của biến cố B? 

Xem đáp án

Xét các cặp (i;j) với i + j {1, 2, 3, 4, 5, 6,} mà i + j chia hết cho 3 

Các  kết quả thuận lợi cho biến cố B là các cặp

 ( 1; 2) ; (1; 5); (2; 1); (2; 4); ( 3; 3);  ( 3; 6); ( 4; 2);  (4; 5); ( 5; 1);  ( 5; 4); ( 6; 3) và ( 6;  6) 

Như vậy có 12  kết quả  thuận lợi cho biến cố B.

Vậy  n(B)=12 

Chọn C 


Câu 6:

20/07/2024

Gieo một đồng tiền 5 lần. Xác định và tính số phần tử của các biến cố: A: “ Lần đầu tiên xuất hiện mặt ngửa”

Xem đáp án

Kết quả của 5 lần gieo là dãy abcde với a;b;c;d;e nhận một trong hai giá trị N hoặc S. Do đó số phần tử của không gian mẫu: n(Ω) = 2.2.2.2.2 = 32.

Lần đầu tiên xuất hiện mặt ngửa nên a chỉ nhận giá trị N: có 1 cách chọn  a. 

b;c;d;e nhận S hoặc N nên b, c, d, e đều có 2 cách chọn

Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là : 

n(A) = 1.2.2.2.2 = 16 

Chọn A.


Câu 7:

17/07/2024

Gieo một đồng tiền 5 lần. Xác định và tính số phần tử của các biến cố: B: “ Mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần"

Xem đáp án

* Mỗi lần gieo có 2 khả năng: ra sấp hoặc ngửa

Do đó. số phần tử của không gian mẫu là :  2.2.2.2.2 =  32

* Kết quả 5 lần gieo mà không có lần nào xuất hiện mặt sấp là 1

( khi đó cả 5 mặt đều ra mặt ngửa)

* suy ra, số kết quả để 5 lần gieo có ít nhất 1 mặt sấp là 32 - 1 = 31

Vậy n(B) = 31.

Chọn A.


Câu 8:

17/07/2024

Gieo một đồng tiền 5 lần. Xác định và tính số phần tử của các biến cố: “ Số lần mặt sấp xuất hiện nhiều hơn mặt ngửa”

Xem đáp án

Số khả năng xảy ra là : 2.2.2.2.2 =  32 

Kết quả của 5 lần gieo mà mặt N xuất hiện đúng một lần: 

Kết quả của 5 lần gieo mà mặt N xuất hiện đúng hai lần: 

Số kết quả của 5 lần gieo mà số lần mặt S xuất hiện nhiều hơn số lần mặt N là: 

Chọn C


Câu 9:

19/07/2024

Có 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Lấy ngẫu nhiên 5 thẻ. Tính số phần tử của: Không gian mẫu

Xem đáp án

Số phần tử của không gian mẫu chính là số cách lấy 5 thẻ từ 100 thẻ

nên số phần tử của không gian mẫu là :  

     

Chọn A


Câu 10:

20/07/2024

Có 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Lấy ngẫu nhiên 5 thẻ. Tính số phần tử của biến cố: A: “ Số ghi trên các tấm thẻ được chọn là số chẵn”

Xem đáp án

Trong 100 tấm thẻ có 50 tấm được ghi các số chẵn,

Do đó, số cách lấy 5 thẻ chẵn từ 50 thẻ  chẵn là:  

 

Chọn C.


Câu 11:

23/07/2024

Có 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Lấy ngẫu nhiên 5 thẻ. Tính số phần tử của: các biến cố:B: “ Có ít nhất một số ghi trên thẻ được chọn chia hết cho 3”.

Xem đáp án

+ Từ 1 đến 100 có 33 số chia hết cho 3 và 67 số không chia hết cho  3. 

+  Số cách lấy 5 thẻ bất  kì  từ 100 thẻ là C1005

+Số cách chọn 5 tấm thẻ mà không có tấm thẻ nào ghi số chia hết cho 3 là:

Vậy .

Chọn D.


Câu 12:

17/07/2024

Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính số phần tử của không gian mẫu

Xem đáp án

Có tất  cả :  6 + 8 +10 = 24 viên bi

Số phần tử của không  gian mẫu bằng số cách chọn 4 viên bi bất  kì từ 24 viên nên:

     

Chọn A.


Câu 13:

17/07/2024

Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính số phần tử của biến cố:

A: “ 4 viên bi lấy ra có đúng hai viên bi màu trắng”

Xem đáp án

Số viên bi đỏ và trắng là 6 +  8 = 14 viên

Số cách lấy 2 viên bị trắng là : C102

Số cách lấy 2 viên bi đỏ hoặc trắng là:  C142

Do đó,số cách chọn 4 viên bi có đúng hai viên bị màu trắng là:

Suy ra:n(A)=4095.

Chọn C.


Câu 14:

22/07/2024

Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính số phần tử của biến cố: B: “ 4 viên bi lấy ra có ít nhất một viên bi màu đỏ”

Xem đáp án

Có tất cả:  6 + 8 + 10 =  24 viên

Số cách lấy 4 viên bất kì từ 24 viên là:  C244

Số cách lấy 4 viên bi mà không có viên bi màu đỏ được chọn là:

  ( khi đó, 4 bi lấy ra là màu xanh hoặc trắng ) 

Suy ra , số cách lấy ra 4 viên bi lấy ra có ít nhất một viên bi màu đỏ

 

Chọn C.


Câu 16:

23/11/2024

Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A:”kết quả của 3 lần gieo là như nhau”

Xem đáp án

   

       Đáp án đúng là D

         Lời giải

       Số phần tử của không gian mẫu là: 23 = 8

ac   * Các  kết quả thuận lợi cho biến cố A là SSS hoặc NNN

D   Do đó ,  n (A) = 2 

Xác suất của biến cố A là  

 

*Phương pháp giải:

Tính số phần tử của không gian mẫu

Liết kê các phần từ của biến cố A

Tính xác suất P(A) = n(A)n(Ω).

*Lý thuyết:

a) Định nghĩa

Nhận xét:

- Mỗi sự kiện liên quan đến phép thử T tương ứng với một (và chỉ một) tập con A của không gian mẫu Ω.

- Ngược lại, mỗi tập con A của không gian mẫu Ω có thể phát biểu dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện liên quan đến phép thử T.

Định nghĩa:

Biến cố ngẫu nhiên (gọi tắt là biến cố) là một tập con của không gian mẫu.

Chú ý: Vì sự kiện chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của một biến cố nên ta cũng gọi sự kiện là biến cố. Chẳng hạn “Kết quả của hai lần tung là giống nhau” trong phép thử “Tung một đồng xu hai lần liên tiếp” là một biến cố.

b) Biến cố không. Biến cố chắc chắn

Xét phép thử T với không gian mẫu Ω. Mỗi biến cố là một tập con của tập Ω. Vì thế, tập hợp  cũng là một biến cố, gọi là biến cố không thể (gọi tắt là biến cố không). Còn tập hợp Ω gọi là biến cố chắc chắn.

c) Biến cố đối

Tập con Ω\A xác định một biến cố, gọi là biến cố đối của biến cố A, kí hiệu là A¯ .

3. Xác suất của biến cố

Xác suất của biến cố A, kí hiệu là P(A), bằng tỉ số n(A)n(Ω), ở đó n(A), n(Ω) lần lượt là số phần tử của hai tập hợp A và Ω. Như vậy P(A) = n(A)n(Ω).

Xem thêm

Xác suất của biến cố | Lý thuyết, công thức, các dạng bài tập và cách giải 


Câu 17:

17/07/2024

Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần.Tính xác suất của biến cố A:”có đúng 2 lần xuất hiện mặt sấp”

Xem đáp án

Số phần  tử của không gian  mẫu là :  2.2.2= 8

Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là SSN; NSS; SNS

Do đó, n (A) = 3

Xác suất của biến cố A là:  

           P(A) =   38

Chọn B.


Câu 18:

17/07/2024

Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A:”ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”

Xem đáp án

Gọi A:”ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”

Thì biến cố đối là A: ”không có lần nào xuất hiện mặt sấp” hay cả 3 lần đều mặt ngửa.

Kết quả thuận  lợi cho biến cố đối A là NNN  nên n (A) = 1

Số phần tử của không gian mẫu là:  2.2.2 =  8

Xác suất của biến cố đối A là P(A) = 18 P(A) = 1 - 18= 78

Chọn C.

 


Câu 19:

05/11/2024

Rút ra một bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá bích là:

Xem đáp án

Đáp án đúng: B

*Lời giải: 

Số phần tử không gian mẫu: n(Ω) = 52 

Bộ bài 52  lá, thì có 13 lá bích.

Do đó, số phần tử biến cố A là: n(A) = 13

Suy ra

*Phương pháp giải:

- tìm số phần tử của không gian mẫu 

- tính số phần tử của biến cố A

- tính xác suất của biến cố A

*Lý thuyến cần nắm về tổ hợp - xác suất

1. Quy tắc cộng: Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động. Nếu hành động này có m cách thực hiện, hành động kia có n cách thực hiện không trùng với bất kì cách nào của hành động thứ nhất thì công việc đó có m+n cách thực hiện.

2. Quy tắc nhân: Một công việc được hoàn thành bởi hai hành động liên tiếp. Nếu có m cách thực hiện hành động thứ nhất và ứng với mỗi cách đó có n cách thực hiện hành động thứ hai thì có m.n cách hoàn thành công việc.

3. Hoán vị:

Cho tập hợp A gồm n phần tử (n ≥ 1).

- Mỗi kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập hợp A được gọi là một hoán vị của n phần tử.

- Số các hoán vị của n phần tử là: Pn = n(n-1)...2.1 = n!

4. Chỉnh hợp:

Cho tập hợp A gồm n phần tử (n ≥ 1).

- Kết quả của việc lấy k phần tử khác nhau từ n phần tử của tập hợp A và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho.

- Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử là:

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

5. Tổ hợp:

Giả sử A có n phần tử (n ≥ 1).

- Mỗi tập hợp gồm k phần tử của A được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử đã cho. (1 ≤ k ≤ n).

Số các tổ hợp chập k của n phần tử là:

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

6. Công thức nhị thức Niu-tơn:

    (a + b)n = Cn0an + Cn1an - 1b + … + Cnkan - kbk + … + Cnn-1abn-1 + Cnnbn

7. Phép toán trên các biến cố:

- Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử.

Khi đó, tập Ω\A được gọi là biến cố đối của biến cố A, kí hiệu là A.

- Giả sử A và B là hai biến cố liên quan đến một phép thử:

    + Tập A ⋃ B được gọi là hợp của các biến cố A và B.

    + Tập A ⋂ B được gọi là giao của các biến cố A và B.

    + Nếu A ⋂ B = ∅ thì ta nói A và B xung khắc.

8. Xác suất của biến cố:

Giả sử A là biến cố liên quan đến phép thử chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Khi đó, xác suất của biến cố A là: Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

trong đó: n(A) là số phần tử của A; còn n(Ω) là số các kết quả có thể xảy ra của phép thử.

9. Tính chất của xác suất:

Giả sử A và B là các biến cố liên quan đến một phép thử có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện.

    P(∅) = 0, P(Ω) = 1

    0 ≤ P(A) ≤ 1, với mọi biến cố A.

    Nếu A và B xung khắc, thì P(AB) = P(A) + P(B) (công thức cộng xác suất)

    Với mọi biến cố A, ta có: P(A) = 1 – P(A).

    A và B là hai biến cố độc lập khi và chỉ khi P(A.B) = P(A).P(B).

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết

Lý thuyết Tổ hợp - xác suất hay, chi tiết 

Giải Toán 11 Chương 2: Tổ hợp – xác suất 

Các dạng bài tập Tổ hợp - Xác suất 


Câu 20:

18/07/2024

Rút ra một bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá át (A) là:

Xem đáp án

Số phần tử không gian mẫu: n(Ω)=52 

Bộ bài có 4 lá át nên số phần tử của biến cố: "xuất hiện lá át " là n(A)=4

Suy ra

Chọn C.


Câu 21:

23/07/2024

Rút ra một bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá át (A) hay lá rô là:

Xem đáp án

Số phần tử không gian mẫu: n(Ω) = 52 

Số phần tử của biến cố xuất hiện lá át hay lá rô n(A) = 4 +12 = 16.

Suy ra

Chọn C.


Câu 22:

17/07/2024

Rút ra một bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá J màu đỏ hay lá 5 là:

Xem đáp án

Số phần tử không gian mẫu: n(Ω)=52 

Số phần tử của biến cố xuất hiện lá J đỏ hay lá 5 là n(A)=2+4=6

 ( có 2 lá J đỏ và 4 lá 5)  

Suy ra 

Chọn B.


Câu 23:

23/07/2024

Một bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Xác suất để được 3 quả cầu toàn màu xanh là:

Xem đáp án

Phép thử : Chọn ngẫu nhiên ba quả cầu

Ta có  

Biến cố A : Được ba quả toàn màu xanh

 

→Đáp án B.


Câu 24:

17/07/2024

Một bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng. Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Xác suất để được 2 quả cầu xanh và 2 quả cầu trắng là:

Xem đáp án

Phép thử : Chọn ngẫu nhiên bốn quả cầu

Ta có  

Biến cố A: Được hai quả xanh, hai quả trắng

 

Chọn B.


Câu 25:

17/07/2024

Hai người độc lập nhau ném bóng vào rổ. Mỗi người ném vào rổ của mình một quả bóng. Biết rằng xác suất ném bóng trúng vào rổ của từng người tương ứng là 1/5 và 2/7. Gọi  A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ”. Khi đó, xác suất của biến cố A là bao nhiêu?

Xem đáp án

Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ.

Gọi X là biến cố: “người thứ nhất ném trúng rổ. Theo giả thiết P(X)=1/5

Gọi Y là biến cố: “người thứ hai ném trúng rổ.Theo giả thiết P(Y)=2/7

Ta thấy biến cố X, Y là 2 biến cố độc lập nhau, theo công thức nhân xác suất ta có:

 

Chọn D.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương