100 câu trắc nghiệm Đạo hàm cơ bản (P1)
100 câu trắc nghiệm Đạo hàm cơ bản (P1) (Đề số 4)
-
1258 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
14/11/2024Cho đường cong . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng
(d): x - 4y – 21 = 0.
Đáp án đúng là C
Lời giải
Tập xác định D = R \ {1}. Ta có
Có
Vì tiếp tuyến song song với d nên ktt = kd = 1/4.
Gọi M(xo; yo) là tọa độ tiếp điểm của tiếp tuyến, ta có f’(x0) = ktt
⇔ (1- xo )2 = 16 ⇔ xo = 5 ∨ xo = -3
Với xo = 5 ⇒ yo = -4, phương trình tiếp tuyến tại điểm này là:
(loại, vì trùng với d).
Với xo = -3 ⇒ yo = -2, phương trình tiếp tuyến tại điểm này là:
Hay 4y = x - 5 x - 4y - 5 =0
*Phương pháp giải:
Dạng 1. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại một điểm thuộc đường tròn
- Cho đường tròn (C): hoặc . Điểm thuộc đường tròn (C).
+ Nếu phương trình đường tròn có dạng thì phương trình tiếp tuyến là: .
+ Nếu phương trình đường tròn có dạng thì phương trình tiếp tuyến là:
*Lý thuyết:
Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính tại điểm đó thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.
- Nếu khoảng cách từ tâm của một đường tròn đến đường thẳng bằng bán kính của đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.
- Từ một điểm trên đường tròn ta có duy nhất một tiếp tuyến đi qua điểm đó. Từ một điểm ngoài đường tròn, ta có hai tiếp tuyến với đường tròn đi qua điểm đó.
Dạng 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại một điểm ngoài đường tròn
- Cho đường tròn (C): hoặc . Điểm nằm ngoài đường tròn (C).
+ Viết phương trình của đường thẳng đi qua điểm N:
(1)
+ Có ta tính được m thay m vào phương trình (1) ta được phương trình tiếp tuyến. Ta luôn tìm được hai đường tiếp tuyến.
Dạng 3. Viết phương trình tiếp tuyến song song với phương cho sẵn có hệ số góc k
Phương trình đường thẳng (d) có dạng y = kx + m (m chưa biết)
kx - y + m = 0
Cho khoảng cách từ tâm I đến (d) = R ta tìm được m
Ta luôn tìm được 2 tiếp tuyến
Xem thêm
Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (lý thuyết, công thức và cách giải các dạng bài tập)
Câu 2:
16/07/2024Cho đường cong
Số tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng (Δ): 2x + 2y – 9 = 0.
Chọn B
Tập xác định D = R \ {1}. Ta có
Vì tiếp tuyến vuông góc với Δ nên,
Gọi N(xo; yo) là tọa độ tiếp điểm của tiếp tuyến, ta có f’(xo) = ktt
⇔ (1- xo )2 = 4 ⇔ xo = 3 ∨ xo = -1.
Với xo = 3 ⇒ y = -5, phương trình tiếp tuyến tại điểm này là:
⇔ y = 1(x – 3) – 5 ⇔ y = x – 8
Với xo = -1 ⇒ y = -1, phương trình tiếp tuyến tại điểm này là:
⇔ y = 1(x + 1) – 1 ⇔ y = x
Câu 3:
22/07/2024Cho hàm số .Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M(2; 4).
Chọn A.
Ta có:
Ta có xo = 2 ⇒ f’(xo) = f’(2) = -1
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M(2; 4) là
y = -1(x - 2) + 4 hay y = -x + 6.
Câu 4:
16/07/2024Cho hàm số.
Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc k = 1.
Chọn D.
Ta có:
Gọi xo là hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến với đồ thị, ta có f’(xo) = 1
(vô lý).
Kết luận không có tiếp tuyến nào có hệ số góc bằng 1.
Câu 5:
23/07/2024Cho hàm số (C): . Tìm phương trình tiếp tuyến với (C). Tại điểm có hoành độ xo = 1/2.
Chọn A.
Ta có
Với
Vậy phương trình tiếp tuyến tại điểm là y = -2(x - 1/2) + 1/2
Hay y = -2x + 3/2.
Câu 7:
22/07/2024Tính đạo hàm của hàm số sau: y = cos2x
Chọn B.
Áp dụng công thức với u = cos x.
y’ = (cos2x)’ = 2.cosx. (cosx)’ = 2cosx.(-sinx) = -sin2x.
Câu 8:
16/07/2024Tính đạo hàm của hàm số sau: y = sin 3x.cos 5x
Chọn C.
= 4cos8x – cos2x.
Câu 12:
23/07/2024Giải phương trình y’ = 0 trong trường hợp sau: y = sin2x – 2cosx.
Chọn D.
Trước tiên, ta có: y’ = 2cos2x + 2sinx.
Khi đó, phương trình có dạng:
2cos2x + 2sinx = 0
Câu 14:
23/07/2024Hàm số có đạo hàm là:
Chọn A.
Ta có
y’ = (sin2x)’.cosx + sin2x.(cosx)’ = 2cos2xsinx – sin3x
= sinx(2cos2x – sin2x) = sinx(3cos2x – 1).
Câu 15:
16/07/2024Hàm số y = x2.cosx có đạo hàm là:
Chọn A.
y' = (x2)’.cosx + x2(cosx)’ = 2x.cosx – x2.sinx.
Câu 16:
22/07/2024Cho hàm số y = cos3x.sin2x. Tính bằng:
Chọn B.
y' = (cos3x)’sin2x + cos3x(sin2x)’ = -3sin3x.sin2x + 2cos3x.cos2x.
Câu 19:
22/07/2024Cho hàm số y = cos2x + sinx. Phương trình y’ = 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng (0; π)
Chọn C.
y' = -2cosxsinx + cosx = cosx(1 – 2sinx)
Vì . Vậy có 3 nghiệm thuộc khoảng (0; π).
Câu 20:
20/07/2024Tính đạo hàm cấp ba của hàm số sau: y = xsin2x
Chọn D.
Có y’ = x’sin2x + x.(sin2x)’ = sin2x + 2xcos2x
⇒ y’’ = (sin2x)’ + (2x)’cos2x + 2x(cos2x)’
= 2 cos2x +2. cos2x + 2x. (- 2sin 2x )
= 4cos2x – 4xsin2x
⇒ y’’’ = 4(cos2x)’ – (4x)’sin2x – 4x(sin2x)’ = -8sin2x – 4sin2x – 8xcos2x
= -12sin2x – 8xcos2x.
Câu 21:
20/07/2024Tính đạo hàm đến cấp đã chỉ ra của hàm số sau: y = cos2x,(y’’’)
Ta có
⇒ y’’ = -2cos2x ⇒ y’’’ = 4sin2x.
Câu 22:
18/07/2024Tính đạo hàm đến cấp đã chỉ ra của hàm số sau: y = x4 – sin2x, (y(4))
Chọn C.
y = x4 - sin2x
⇒ y’ = 4x3 – 2cos2x ⇒ y’’ = 12x2 + 4sin2x
⇒ y’’’ = 24x + 8cos2x ⇒ y(4) = 24 – 16sin2x
Câu 24:
22/07/2024Cho f(x) = (2x – 3)5. Khi đó f”(3) và f”’(3) lần lượt là:
Chọn A.
f’(x) = 5(2x – 3)4(2x – 3)’ = 10(2x – 3)4
f”(x) = 40(2x – 3)3(2x – 3)’ = 80(2x – 3)3
f”’(x) = 240(2x – 3)2(2x – 3)’ = 480(2x – 3)2
Vậy: f”(3) = 80(2.3 – 3)3 = 2160
f”’(3) = 480(2.3 – 3)2 = 4320
Câu 25:
16/07/2024Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau: y = x2sinx
Chọn C.
y' = 2x.sinx + x2cosx
y” = 2sinx + 2xcosx + 2xcosx + x2(-sinx) = 2sinx + 4xcosx – x2sinx.
Bài thi liên quan
-
100 câu trắc nghiệm Đạo hàm cơ bản (P1) (Đề số 1)
-
25 câu hỏi
-
50 phút
-
-
100 câu trắc nghiệm Đạo hàm cơ bản (P1) (Đề số 2)
-
25 câu hỏi
-
50 phút
-
-
100 câu trắc nghiệm Đạo hàm cơ bản (P1) (Đề số 3)
-
25 câu hỏi
-
50 phút
-
-
100 câu trắc nghiệm Đạo hàm cơ bản (P1) (Đề số 5)
-
24 câu hỏi
-
30 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 5 (có đáp án) (438 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Đạo hàm cơ bản (P1) (1257 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Đạo hàm nâng cao (P1) (2550 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Quy tắc tính đạo hàm (có đáp án) (738 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vi phân (có đáp án) (688 lượt thi)
- Trắc nghiệm Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm (có đáp án) (613 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đạo hàm của hàm số lượng giác (có đáp án) (560 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đạo hàm cấp hai (có đáp án) (457 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các quy tắc tính đạo hàm có đáp án (phần 2) (414 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đạo hàm cấp hai có đáp án có đáp án (401 lượt thi)
- Trắc nghiệm Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm có đáp án (phần 2) (374 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 Bài 2 (Có đáp án): Các quy tắc tính đạo hàm (321 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 Bài 4 (Có đáp án): Vi phân (284 lượt thi)