Câu hỏi:

14/11/2024 189

Cho đường cong  . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng

(d): x - 4y – 21 = 0.

A. y = -x -1/4

B. 2y + 4x – 1 = 0

C. x - 4y – 5 = 0

Đáp án chính xác

D. Đáp án khác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là C

Lời giải

Tập xác định D = R \ {1}. Ta có 

Có 

Vì tiếp tuyến song song với d nên ktt = kd = 1/4.

Gọi M(xo; yo) là tọa độ tiếp điểm của tiếp tuyến, ta có f’(x0) = k­tt 

(1- xo )2 = 16 xo = 5 xo = -3

Với xo = 5 yo = -4, phương trình tiếp tuyến tại điểm này là: 

 (loại, vì trùng với d).

Với xo = -3 yo = -2, phương trình tiếp tuyến tại điểm này là: 

 

Hay 4y = x - 5 x - 4y -  5 =0

*Phương pháp giải:

Dạng 1. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại một điểm thuộc đường tròn

- Cho đường tròn (C): (xa)2+(yb)2=R2 hoặc x2+y22ax2by+c=0. Điểm M(x0;y0) thuộc đường tròn (C).

+ Nếu phương trình đường tròn có dạng x2+y22ax2by+c=0 thì phương trình tiếp tuyến là: xx0+yy0a(x+x0)b(y+y0)+c=0.

+ Nếu phương trình đường tròn có dạng (xa)2+(yb)2=R2 thì phương trình tiếp tuyến là: (xa)(x0a)+(yb)(y0b)=R2

*Lý thuyết:

Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính tại điểm đó thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.

- Nếu khoảng cách từ tâm của một đường tròn đến đường thẳng bằng bán kính của đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.

- Từ một điểm trên đường tròn ta có duy nhất một tiếp tuyến đi qua điểm đó. Từ một điểm ngoài đường tròn, ta có hai tiếp tuyến với đường tròn đi qua điểm đó.

Dạng 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại một điểm ngoài đường tròn

- Cho đường tròn (C): (xa)2+(yb)2=R2 hoặc x2+y22ax2by+c=0. Điểm N(x0;y0) nằm ngoài đường tròn (C).

+ Viết phương trình của đường thẳng đi qua điểm N:

yy0=m(xx0)mxymx0+y0=0 (1)

+ Có d(I,d)=R ta tính được m thay m vào phương trình (1) ta được phương trình tiếp tuyến. Ta luôn tìm được hai đường tiếp tuyến.

Dạng 3. Viết phương trình tiếp tuyến song song với phương cho sẵn có hệ số góc k

Phương trình đường thẳng (d) có dạng y = kx + m (m chưa biết)

kx - y + m = 0

Cho khoảng cách từ tâm I đến (d) = R ta tìm được m

Ta luôn tìm được 2 tiếp tuyến

Xem thêm

Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (lý thuyết, công thức và cách giải các dạng bài tập) 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hàm số y = sin2x. cosx có đạo hàm là:

Xem đáp án » 23/07/2024 926

Câu 2:

Giải phương trình y’ = 0 trong trường hợp sau: y = sin2x – 2cosx.

Xem đáp án » 23/07/2024 276

Câu 3:

Tính đạo hàm cấp ba của hàm số sau: y = xsin2x

Xem đáp án » 20/07/2024 267

Câu 4:

Cho hàm số y = cos3x.sin2x. Tính  bằng:

Xem đáp án » 22/07/2024 217

Câu 5:

Xét hàm số . Chọn đáp án sai:

Xem đáp án » 20/07/2024 203

Câu 6:

Tính đạo hàm của hàm số sau:

Xem đáp án » 20/07/2024 190

Câu 7:

Tính đạo hàm của hàm số sau:

Xem đáp án » 20/07/2024 188

Câu 8:

Cho f(x) = (2x – 3)5. Khi đó f”(3)  và  f”’(3) lần lượt là:

Xem đáp án » 22/07/2024 176

Câu 9:

Hàm số y = x2.cosx có đạo hàm là:

Xem đáp án » 16/07/2024 175

Câu 10:

Tính đạo hàm của hàm số sau:

Xem đáp án » 20/07/2024 173

Câu 11:

Tính đạo hàm đến cấp đã chỉ ra của hàm số sau: y = cos2x,(y’’’)

Xem đáp án » 20/07/2024 168

Câu 12:

Cho hàm số y = cos2x + sinx. Phương trình y’ = 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng (0; π)

Xem đáp án » 22/07/2024 166

Câu 13:

Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau: y = x2sinx

Xem đáp án » 16/07/2024 166

Câu 14:

Cho hàm số (C): . Tìm phương trình tiếp tuyến với (C). Tại điểm có hoành độ xo  = 1/2.

Xem đáp án » 23/07/2024 161

Câu 15:

Cho hàm số .Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M(2; 4).

Xem đáp án » 22/07/2024 160

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »