100 câu trắc nghiệm Đạo hàm cơ bản (P1)
100 câu trắc nghiệm Đạo hàm cơ bản (P1) (Đề số 1)
-
1257 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Tính đạo hàm của hàm số sau: y = 3x5
Chọn B.
Ta có: y = 3x5 nên y’ = (3x5)’ = 3.5x4 = 15x4
Câu 2:
16/07/2024Tính đạo hàm của hàm số sau: y = 2x4 + 2x
Chọn C.
Ta có: y = 2x4 + 2x nên y’ = (2x4 + 2x)’ = (2x4)’ + (2x)’ = 8x3 + 2
Câu 3:
16/07/2024Tính đạo hàm của hàm số sau: y = 6x3 – 2x2 + 1
Chọn B.
Ta có y = 6x3 – 2x2 + 1 nên y’ = (6x3 )’ – (2x2)’ + 1’ = 18x2 – 4x
Câu 7:
22/07/2024Tính đạo hàm của hàm số sau (a là hằng số)
Chọn D.
Ta có:
⇔ y’ = x3 – x2 + x – 1.
Câu 10:
16/07/2024Tính đạo hàm của hàm số sau y = (x2 + 3x)(2 – x).
Chọn A.
y’ = ((x2 + 3x)(2 – x))’ = (x2 + 3x)’.(2 – x) + (x2 + 3x).(2 – x)’
= (2x + 3)(2 – x) + (x2 + 3x)(-1)
= -3x2 – 2x + 6.
Câu 11:
23/07/2024Tính đạo hàm của hàm số sau y = (2x – 3)(x5 -2x).
Chọn D.
y' = [(2x – 3)(x5 – 2x)]’ = (2x – 3)’(x5 – 2x) + (x5 – 2x)’(2x – 3)
= 2(x5 – 2x) + (5x4 – 2)(2x – 3)
= 12x5 – 15x4 – 8x + 6.
Câu 12:
23/07/2024Tính đạo hàm của hàm số sau y = x(2x - 1)(3x + 2)
Chọn B.
Ta có: y = x(2x – 1)(3x + 2) = (2x2 – x)(3x + 2)
y’ = [(2x2 – x)(3x + 2)]’ = (2x2 – x)’(3x + 2) + (3x + 2)’.(2x2 – x)
= (4x – 1)(3x + 2) + 3(2x2 – x)
= 18x2 + 2x – 2.
Câu 13:
22/07/2024Tính đạo hàm của hàm số sau y = (x2 – 2x + 3)(2x2 + 3).
Chọn A.
y' = [(x2 – 2x + 3)(2x2 + 3)]’ = (x2 – 2x + 3)’(2x2 + 3) + (2x2 + 3)’ (x2 – 2x + 3)
= (2x – 2)(2x2 + 3) + (4x) (x2 – 2x + 3)
= 8x3 – 12x2 + 18x – 6.
Câu 17:
23/07/2024Cho hàm số f(x) xác định trên R bởi f(x) = 2x2 + 1. Giá trị f’(-1) bằng:
Chọn C.
Ta có : f’(x) = 4x ⇒ f’(-1) = -4.
Câu 18:
20/07/2024Cho hàm số f(x) = -x4 + 4x3 – 3x2 + 2x + 1. Giá trị f’(-1) bằng:
Chọn D.
Ta có: f’(x) = -4x3 + 12x2 – 6x + 2.
Nên f’(-1) = 24.
Câu 19:
18/07/2024Đạo hàm của hàm số f(x) = (x2 + 1)4 tại điểm x = -1 là:
Chọn C.
Ta có : y’ = 4(x2 + 1)3(x2 + 1)’ = 8x(x2 + 1)3
⇒ y’(-1) = -64.
Câu 21:
20/07/2024Cho hàm số f(x) xác định bởi . Giá trị f’(0) bằng
Chọn D.
Ta có :
⇒ f’(x) không xác định tại x = 0
⇒ Hàm số không có đạo hàm tại x = 0.
Câu 23:
20/07/2024Cho hàm số f(x) xác định trên bởi . Giá trị f’(-8) bằng:
Chọn A.
Ta có :
Câu 25:
20/07/2024Cho f(x) = x5 + x3 – 2x – 3. Tính f’(1) + f’(-1) + 4f(0).
Chọn A.
Ta có f’(x) = (x5 + x3 – 2x – 3)’ = 5x4 + 3x2 – 2
f’(1) + f’(-1) + 4f(0) = (5 + 3 – 2) + (5 + 3 – 2) + 4.(-3) = 0
Bài thi liên quan
-
100 câu trắc nghiệm Đạo hàm cơ bản (P1) (Đề số 2)
-
25 câu hỏi
-
50 phút
-
-
100 câu trắc nghiệm Đạo hàm cơ bản (P1) (Đề số 3)
-
25 câu hỏi
-
50 phút
-
-
100 câu trắc nghiệm Đạo hàm cơ bản (P1) (Đề số 4)
-
25 câu hỏi
-
50 phút
-
-
100 câu trắc nghiệm Đạo hàm cơ bản (P1) (Đề số 5)
-
24 câu hỏi
-
30 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 5 (có đáp án) (438 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Đạo hàm cơ bản (P1) (1256 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Đạo hàm nâng cao (P1) (2544 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Quy tắc tính đạo hàm (có đáp án) (738 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vi phân (có đáp án) (688 lượt thi)
- Trắc nghiệm Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm (có đáp án) (612 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đạo hàm của hàm số lượng giác (có đáp án) (558 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đạo hàm cấp hai (có đáp án) (456 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các quy tắc tính đạo hàm có đáp án (phần 2) (414 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đạo hàm cấp hai có đáp án có đáp án (401 lượt thi)
- Trắc nghiệm Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm có đáp án (phần 2) (374 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 Bài 2 (Có đáp án): Các quy tắc tính đạo hàm (320 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 Bài 4 (Có đáp án): Vi phân (282 lượt thi)