Giáo án Mĩ thuật 8 Bài 8 (Kết nối tri thức 2024): Nghệ thuật trang trí đồ gia dụng

Với Giáo án Bài 8: Nghệ thuật trang trí đồ gia dụng Mĩ thuật lớp 8 sách Kết nối tri thức sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án Mĩ thuật 8 Bài 8.

1 792 28/12/2023
Mua tài liệu


Chỉ từ 250k mua trọn bộ Giáo án Mĩ thuật 8 Kết nối tri thức bản word (cả năm) trình bày đẹp mắt (chỉ 30k cho 1 bài giảng bất kỳ):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Chủ đề 4: MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ TRUNG ĐẠI

Bài 8: NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ ĐỒ GIA DỤNG

(Thời lượng 2 tiết – Thực hiện tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức.

- Hiểu được tính tượng trưng, tính biểu tượng trong thiết kế đồ gia dụng.

- Biết được một số kĩ năng tạo đồ gia dụng từ vật liệu tái sử dụng (nếu có).

- Có ý tưởng mô phỏng tạo hình SPMT đồ gia dụng.

2. Năng lực.

- Khai thác được phong cách tạo hình một trường phái nghệ thuật thời kì hiện đại trong thiết kế SPMT .

- Thiết kế và trang trí một sản phẩm đồ gia dụng yêu thích với mục đích sử dụng.

3. Phẩm chất.

- Có ý thức, thái độ sống thân thiện với môi trường, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. Thiết bị dạy học:

- Một số hình ảnh: Tranh, ảnh, Clip giới thiệu về các SPMT ứng dụng để trình chiếu trên PowerPoint cho HS quan sát. Một số bài phân tích SPMT chủ đề này (nếu có).

- Máy tính, máy chiếu hoặc tivi và các thiết bị điện tử hỗ trợ khác (nếu có).

- Phòng học chuyên môn vẽ và các SPMT trưng bày trong lớp (nếu có).

- Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGV Mĩ thuật 8, SHS, Hình ảnh, Clip có liên quan đến chủ đề bài học.

-Bảng vẽ, bảng từ, nam châm, giấy vẽ, bìa màu, bút vẽ của GV…(nếu có)

2. Học liệu:

- Giáo viên: Gíáo án, SGV Mĩ thuật 8, nội dung trong máy tính, trình chiếu trên PowerPoint Clip… có liên quan đến chủ đề bài học như: tài liệu tham khảo, tranh ảnh mẫu về đồ gia dụng trang trí thiết kế hiện đại đẹp. (nếu có)

Các biểu mẫu và các câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi thảo luận, phiếu bài tập (nếu có).

- Học sinh: Vở bài tập Mĩ thuật 8, SGK8, tài liệu tham khảo MT.Đồ dùng học tập của HS môn học gồm: bút chì, tẩy, giấy vẽ và màu vẽ (bút lông, hộp màu, sáp màu dầu, mài acrylic, màu goat, màu bột pha sẵn, giấy màu các loại, kéo, keo dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng).

(Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương).

* Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học cụ thể.

+ Dạy học tích hợp (Nhóm/ cá nhân)

+ Dạy theo bài học.

+ Dạy học giải quyết vấn đề.

+ Dạy học khám phá.

+ Dạy học hình thức sáng tạo.

+ Dạy học đa phương tiện.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A/ QUAN SÁT.

Hoạt động giáo viên.

Hoạt động học sinh.

* Hoạt động khởi động.

- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.

- HS sinh hoạt.

1/ Hoạt động 1. Quan sát:

- Học sinh huy động kiến thức, kinh nghiệm cá nhân để tham gia hoạt động, tạo sự hứng thú và có nhận thức ban đầu về bài học mới.

a) Mục tiêu.

- HS hiểu về vẻ đẹp tạo hình của nghệ thuật trang trí đồ gia dụng qua một số SPMT ứng dụng thời kì hiện đại.

- HS biết được tính tượng trưng, tính biểu tượng trong sản phẩm thiết kế.

b) Nội dung.

- GV cho HS quan sát để tìm hiểu về mối liên hệ giữa màu sắc và tính biểu tượng cho một trường phái mĩ thuật qua một số SPMT ứng dụng.

- HS hiểu thêm về vẻ đẹp tạo hình một số trường phái mĩ thuật phương Tây thời kì hiện đại ứng dụng trong thiết kế và trang trí sản phẩm gia dụng.

c) Sản phẩm.

HS có kiến thức cơ bản về sự kết nối giữa tính biểu tượng, tính tượng trưng với yếu tố tạo hình một SPMT ứng dụng thời kì hiện đại.

d) Tổ chức thực hiện.

- GV tổ chức cho HS quan sát hình minh họa tranh trang 33 trong SGK Mĩ thuật 8. hoặc một số hình ảnh GV chuẩn bị thêm.

1.Tìm hiểu một số SPMT ứng dụng hiện đại.

Câu hỏi: SGK trang 33– HS đọc và trả lời.

Câu hỏi GV:

+ Sản phẩm ứng dụng đó là đồ vật gì?

+Hình dáng, màu sắc cú tính biểu tượng thế nào?

+Vẻ đep tạo hình, tính tượng trưng của sản phẩm liên quan tới trường phái nghệ thuật nào?

+Sự kết nối giữu tính tượng trưng, tính biểu tượng với yếu tố tạo hình?

- GV củng cố giải quyết thắc mắc – chốt kiến thức.

* GV gợi ý

GV có thể mở rộng tranh ảnh video…để HS nắm bắt chủ đề nhanh gọn rõ rang nhất.

+ Sản phẩm ứng dụng: Thảm trải sàn, đèn bàn…

+Hình dáng, màu sắc: hiện đại, ấn tượng, cách điệu, tương phản, mảng khối…

+Vẻ đep tạo hình, tính tượng trưng Ấn tượng, lập thể, biểu hiện

+Sự kết nối giữu tính tượng trưng, tính biểu tượng với yếu tố tạo hình hài hoà, hiện đại, độc đáo có cảm giác mới lại sáng tạo tượng trưng cao.

* GV cho HS thảo luận trả lời theo câu hỏi từng nhóm

* GV chốt.

- Vậy là chúng ta đã tìm hiểu về một số SPMT ứng dụng hiện đại… để nắm được đặc điểm tạo hình rõ hơn.

Từ hiểu biết trên chúng ta sẽ …hoạt động 2.

- HS cảm nhận trong quan sát phân tích SPMT, ghi nhớ .

- HS quan sát.

- HS trả lời cau hỏi.

- HS hiểu biết ban đầu về tính biểu tượng, tượng trưng cần nắm

- HS quan sát.

- HS trả lời câu hỏi.

- HS trả lời.

1.Tìm hiểu một số SPMT ứng dụng hiện đại.

- HS quan sát và ghi nhận.

- HS thảo luận trả lời câu hỏi bài học.

- HS quan sát.

- HS chú ý xem hình minh họa trình bày 1-5 phút/1 nhóm.

- HS quan sát hình trong SGK Mĩ thuật 8. Trang 33

+ HS ghi nhớ lắng nghe.

- HS lắng nghe, ghi nhớ. Quan sát hình trang.

-HS đưa ra câu trả lời phù hợp.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

B/ THỂ HIỆN:

2/ Hoạt động 2. Thể hiện:

- Học sinh tìm hiểu thông tin nhằm phát triển và lĩnh hội những kiến thức, kĩ năng mới của bài học.

................................

................................

................................

Trên đây tóm tắt một số nội dung có trong bộ Giáo án Mĩ thuật 8 Kết nối tri thức mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử: Link tài liệu

1 792 28/12/2023
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: