Giải Vật lí 11 Bài 16 (Kết nối tri thức): Lực tương tác giữa hai điện tích
Với giải bài tập Vật lí 11 Bài 16: Lực tương tác giữa hai điện tích sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Vật lí 11.
Giải bài tập Vật lí 11 Bài 16: Lực tương tác giữa hai điện tích
Lời giải:
Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
I. Lực hút và lực đẩy giữa các điện tích
- Treo thanh nhựa A bằng một dây chỉ để nó có thể quay tự do rồi dùng len cọ xát một đầu của nó.
- Quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra khi:
Lời giải:
a) Trường hợp cả thanh nhựa A và B đều được cọ xát bằng len thì thanh A và B đều nhiễm điện cùng dấu, khi đó đưa thanh B lại gần thanh A sẽ có hiện tượng thanh A bị đẩy ra xa.
b) Thanh thuỷ tinh C và thanh nhựa A nhiễm điện trái dấu, khi đó thanh C sẽ hút thanh A lại gần.
Vẽ hình cho hai trường hợp
- Hình 16.2 b và 16.2c
- Vectơ lực của ba điện tích đặt tại các đỉnh của một tam giác đều. Biết các điện tích trên đều cùng dấu và cùng độ lớn. Trong trường hợp này chọn 3 điện tích dương.
Lời giải:
Độ lớn của lực tương tác giữa các điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa các điện tích.
Đề xuất phương án thí nghiệm.
Thí nghiệm cân xoắn Coulomb
A: Quả cầu kim loại được giữ cố định.
B: Quả cầu kim loại giống hệt A, được gắn vào một đầu của thanh ngang làm bằng chất cách điện.
C: Quả cầu đối trọng của B để giữ thanh ngang cân bằng
D: Dây treo có tính đàn hồi chống lại sự xoắn.
E: Chốt quay để thay đổi vị trí của thanh ngang.
G: Bảng chia độ.
Tích điện cho quả cầu A. Cho quả cầu A chưa tích điện tiếp xúc với quả cầu B. Khi đó quả cầu A sẽ truyền cho quả cầu B một nửa điện tích của mình và đẩy quả cầu này ra xa nhờ lực tĩnh điện. Lực đẩy tĩnh điện của hai quả cầu làm xoắn dây treo D. Góc xoắn giữa hai quả cầu được xác định nhờ bảng chia độ G trên hình trụ. Từ đó, xác định được độ lớn của lực tương tác giữa hai quả cầu và quan hệ của lực này với độ lớn của điện tích và khoảng cách giữa hai quả cầu.
II. Định luật Coulomb (Cu – lông)
Lời giải:
Biểu thức 16.2:
Biểu thức 16.3:
Các đại lượng trong hai biểu thức:
+ F: độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích – đơn vị niuton (N)
+ q1; q2: điện tích – đơn vị Cu-long (C)
+ r: khoảng cách giữa hai điện tích – đơn vị mét (m)
+ : hằng số điện môi – đơn vị C2/N.m2.
Lời giải:
Độ lớn lực tương tác tĩnh điện ban đầu:
Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm tăng lên 2 lần, giá trị của mỗi điện tích điểm tăng 3 lần thì có .
Chứng tỏ lực điện tăng lên 2,25 lần.
Lời giải:
Lực điện giữa hai điện tích trên:
Tỉ lệ 1 cm ứng với khoảng cách 2 cm và lực 0,4 N nên có hình vẽ như sau:
III. Bài tập về định luật Coulomb
Lời giải:
Cách làm đơn giản như sau:
- Dùng mảnh len chà nhẹ nhiều lần lên trang giấy. Trang giấy được tích điện dương.
- Sau đó dùng mảnh vải cọ xát vào 2 thanh nhựa giống nhau. Khi đó 2 thanh nhựa được tích điện âm. Sau đó đưa 2 thanh nhựa lại gần 2 mặt của các trang sách bị dính chặt, mỗi thanh nhựa sẽ hút mỗi tờ giấy về hai phía khác nhau.
Lời giải:
Có thể dùng định luật Coulomb để xác định độ lớn của lực tương tác giữa các điện tích trong các thí nghiệm ở Hình 16.1 vì các điện tích trong thanh có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa hai thanh.
Lời giải:
Lực điện:
Lời giải:
Điện tích q1 tác dụng lên điện tích q3 là:
Điện tích q2 tác dụng lên điện tích q3 là:
Tổng hợp lực điện tác dụng lên điện tích q3 là:
Để lực điện tác dụng lên điện tích q3 bằng 0 thì
Do đó hai lực cùng phương, ngược chiều. Suy ra điện tích q3 nằm trên đường nối của hai điện tích q1 và q2 và nằm ngoài khoảng nối q1 và q2 (do hai điện tích q1, q2 trái dấu nhau).
Trường hợp 1: Điện tích q3 nằm gần q2, cách q2 đoạn a
Trường hợp 2: Điện tích q3 nằm gần q1, cách q1 đoạn a
Trường hợp này vô nghiệm
Kết luận: Để lực điện tác dụng lên điện tích q3 bằng 0 thì điện tích q3 phải đặt ở ngoài khoảng nối điện tích q1 và q2 và nằm gần q2.
(1): Lớp lọc bụi có kích thước lớn.
Lời giải:
Nguyên lý hoạt động của máy lọc không khí như sau:
- Đầu tiên quạt hút của máy sẽ tiến hành hút không khí và đẩy chúng qua màng lọc.
- Tại khu vực bộ lọc, màng lọc (1), (2), (3) sẽ giữ lại bụi bẩn, to, nhỏ, mịn, … và các thành phần có hại cho sức khỏe sẽ bám vào các ion âm sau đó sẽ bị bản kim loại tích điện dương giữ lại. Màng lọc (4) sẽ lọc nấm mốc, vi khuẩn, virus…
- Cuối cùng sẽ thổi không khí đã được làm sạch ra phòng.
Lý thuyết Lực tương tác giữa hai điện tích
- Từ thí nghiệm hình 16.1 có thể rút ra kết luận:
+ Có hai loại điện tích trái dấu: điện tích dương và điện tích âm.
+ Các điện tích cùng loại đẩy nhau, khác loại hút nhau.
+ Lực tương tác giữa các điện tích được gọi là lực điện.
II. Định luật Coulomb (Cu-lông)
1. Đơn vị điện tích, điện tích điểm
- Điện tích được kí hiệu là "q", đơn vị là Coulomb (C), được đặt theo tên của nhà vật lí người Pháp Charles Coulomb.
- Điện tích điểm là vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm xét.
- Trong thí nghiệm vật lí, các quả cầu tích điện có bán kính nhỏ so với khoảng cách giữa chúng được coi là các điện tích điểm, khoảng cách giữa chúng là khoảng cách giữa tâm của các quả cầu.
- Coulomb cho rằng độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích phụ thuộc vào giá trị và khoảng cách giữa chúng.
- Coulomb sử dụng cân xoắn để xác định mối liên hệ giữa độ lớn lực tương tác giữa hai quả cầu tích điện với diện tích của hai quả cầu và khoảng cách giữa chúng.
- Định luật Coulomb: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích giá trị của hai điện tích điểm và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
F= (k|q1q2|)/r2
- Trong đó r là khoảng cách giữa hai điện tích điểm q1, q2; k là hệ số tỉ lệ có độ lớn phụ thuộc vào môi trường trong đó đặt điện tích và đơn vị sử dụng.
- Khi các điện tích đặt trong chân không và hệ đơn vị sử dụng là SI thì k được xác định bởi: k = 1/(4πε0) với ε0 là một hằng số điện ε0=8,85.10-12 C2/Nm2.
=> Định luật Coulomb đối với các điện tích điểm đặt trong chân không có biểu thức: F= |q1q2|/(4πε0r2) hoặc F = (k|q1q2|)/r2 với k=9.109 Nm2/C2
Sơ đồ tư duy về "Lực tương tác giữa hai điện tích''
Xem thêm lời giải bài tập Vật lí 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 15: Thực hành: Đo tốc độ truyền âm
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 11 Kết nối tri thức - hay nhất
- Văn mẫu lớp 11 - Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức
- Giải SBT Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 11 – Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Toán 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 11 – Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 11 Global success theo Unit có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 11 – Global success
- Giải sbt Tiếng Anh 11 - Global Success
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 11 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 11 Global success
- Giải sgk Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hóa 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Hóa 11 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa lí 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng an ninh 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 – Kết nối tri thức