Giải Vật lí 11 Bài 9 (Kết nối tri thức): Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ
Với giải bài tập Vật lí 11 Bài 9: Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Vật lí 11.
Giải bài tập Vật lí 11 Bài 9: Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ
Bài giảng - Bài 9: Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ - Kết nối tri thức
Lời giải:
- Giống nhau: Sóng mặt nước và sóng âm truyền trong không khí đều là sóng cơ học.
- Khác nhau:
+ Sóng mặt nước là sóng ngang.
+ Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.
I. Sóng ngang
Lời giải:
Phương của các phần tử trên dây vuông góc với phương truyền sóng.
II. Sóng dọc
Lời giải:
|
Sóng dọc |
Sóng ngang |
Giống nhau |
Đều là sự lan truyền dao động trong môi trường vật chất. |
|
Khác nhau |
Có phương dao động của các phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng. |
Có phương dao động của các phần tử môi trường vuông góc với phương truyền sóng. |
IV. Sử dụng mô hình sóng để giải thích một số tính chất của âm
- Ở Hình 9.4a loa phát ra âm có chu kì bằng bao nhiêu?
- Ở hình nào biên độ âm lớn hơn nhưng tần số không thay đổi?
- Ở hình nào tần số âm giảm nhưng không giảm biên độ?
- Ở hình nào biên độ âm giảm nhưng không giảm tần số?
Lời giải:
- Ở hình a ta thấy trong khoảng 0,01 s thì sóng âm thực hiện được 4 dao động nên chu kì của sóng âm là T = 0,0025 s.
So với Hình 9.4a:
- Ở hình b có biên độ âm lớn hơn nhưng tần số không thay đổi.
- Ở hình e tần số giảm (vì chu kì tăng) nhưng biên độ âm không giảm.
- Ở hình c biên độ giảm nhưng không giảm tần số.
a) Sóng đã truyền được bao nhiêu bước sóng?
b) Trong các điểm X, Y, Z điểm nào là điểm chưa dao động?
Lời giải:
a) Nhìn vào hình ảnh ta thấy lò xo có 2 khoảng dãn, 3 khoảng nén nên có thể thấy được sóng đã thực hiện 2 dao động tương ứng với 2 bước sóng.
b) Điểm X là điểm chưa dao động.
Lời giải:
Bước sóng ngắn nhất tương ứng với tần số lớn nhất:
Vậy bước sóng ngắn nhất của âm thanh trong không khí mà bạn học sinh đó nghe được là 0,02 m.
Em có thể trang 40 Vật Lí 11: Nêu được ví dụ trong thực tế chứng tỏ sóng truyền năng lượng.
Lời giải:
Ví dụ: Ta nghe được tiếng người nói chuyện ồn ào ở đằng xa, chứng tỏ sóng âm truyền trong không khí và mang năng lượng âm thanh từ người nói tới tai ta.
Em có thể trang 40 Vật Lí 11: Nêu được ví dụ về sóng dọc và sóng ngang trong thực tiễn.
Lời giải:
- Ví dụ về sóng ngang: sóng tròn truyền qua bề mặt nước khi ném đá.
- Ví dụ về sóng dọc: sóng địa chấn trong các vụ như động đất, núi lửa, …
Lời giải:
Âm thanh truyền được trong môi trường chất rắn, lỏng, khí và có độ to, nhỏ, trầm, bổng khác nhau là do đặc điểm của lớp các phần tử vật chất của môi trường tiếp xúc với nguồn âm dao động (nén, giãn) với biên độ và tần số khác nhau đối với các môi trường khác nhau. Lớp phần tử vật chất này của môi trường truyền âm lại làm cho lớp phần tử vật chất kế tiếp của môi trường truyền âm dao động, …. cứ như thế các dao động của nguồn âm được lớp các phần tử vật chất của môi trường truyền âm truyền tới tai ta, làm cho màng nhĩ dao động, do đó ta nghe được âm phát ra từ nguồn âm.
Lý thuyết Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ
I. Sóng ngang
- Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là sóng ngang
II. Sóng dọc
- Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là sóng dọc
III. Quá trình truyền năng lượng bởi sóng
- Khi sóng lan truyền đến đâu thì các phần tử nước ở đó bắt đầu dao động. Năng lượng dao động mà các phần tử nước này có được là do sóng mang năng lượng của nguồn đến cho chúng
- Các phần tử nước chỉ dao động tại chỗ, quanh VTCB của nó chứ không chuyển động theo sóng. Điều đó chứng tỏ sóng mang năng lượng mà không mang các phần tử nước đi theo
- Đối với sóng dọc trên lò xo thì năng lượng được truyền đi bằng sự nén, dãn liên tiếp của các vòng lò xo
- Mọi sóng cơ khác như sóng âm mang năng lượng đi xa theo cách như vậy
IV. Sử dụng mô hình sóng để giải thích một số tính chất của âm
- Nguồn dao động làm cho các phần tử không khí trên dao động theo phương truyền âm, các phần tử không khí dao động lệch pha nhau tạo nên các lớp không khí nén, dãn giống như ở lò xo
- Các nén, giãn này truyền đi tạo thành sóng âm theo mọi hướng trong không khí, chỉ xét sóng âm truyền theo hướng Ox.
- Khi sóng âm truyền đến tai người làm cho màng nhĩ dao động, do đó ta nghe được âm thanh
- Biên độ của sóng âm càng lớn thì biên độ dao động của màng nhĩ càng lớn, âm nghe càng to. Tần số của sóng âm càng lớn thì tần số dao động của màng nhĩ càng lớn, âm nghe càng cao
Sơ đồ tư duy về “Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ”
Xem thêm lời giải bài tập Vật lí 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 9: Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 11 Kết nối tri thức - hay nhất
- Văn mẫu lớp 11 - Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức
- Giải SBT Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 11 – Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Toán 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 11 – Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 11 Global success theo Unit có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 11 – Global success
- Giải sbt Tiếng Anh 11 - Global Success
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 11 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 11 Global success
- Giải sgk Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hóa 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Hóa 11 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa lí 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng an ninh 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 – Kết nối tri thức