Giải Sinh học 11 trang 154 Kết nối tri thức
Với giải bài tập Sinh học 11 trang 154 trong Bài 23: Thực hành: Quan sát biến thái ở động vật sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Sinh học 11 trang 154.
Giải Sinh học 11 trang 154
Câu hỏi trang 154 Sinh học 11:
- So sánh hình thái của sâu bướm, nhộng và bướm trưởng thành.
- So sánh trạng thái nòng nọc ếch vè ếch trưởng thành.
- Kết luận về kiểu biến thái của các sinh vật đã quan sát.
Lời giải:
- So sánh hình thái của sâu bướm, nhộng và bướm trưởng thành.
Sâu bướm |
Nhộng |
Bướm trưởng thành |
Sâu bướm thường dài và thon, không có cánh, có thể có các chân nhỏ hoặc không có chân, có hàm để ăn lá cây. Chúng có thể có nhiều màu sắc khác nhau tùy loài. |
Nhộng được bao bọc trong kén, thường có màu vàng nhạt, trắng hoặc xanh, ở trạng thái tiềm sinh không cử động, không ăn, các phần phụ còn ngắn, mềm và luôn xếp gọn về mặt bụng. |
Có cánh, có thể bay, có chi, có vòi hút, cánh thường có nhiều màu sắc và hoa văn. |
- So sánh trạng thái nòng nọc ếch và ếch trưởng thành.
Nòng nọc |
Ếch trưởng thành |
Sống dưới nước, không có chi, có mang ngoài để hô hấp và có đuôi để bơi. |
Sống dưới nước và trên cạn, có 4 chi để di chuyển, hô hấp bằng phổi và da. |
- Kết luận về kiểu biến thái của các sinh vật đã quan sát: Bướm và ếch có kiểu biến thái hoàn hoàn, do quá trình phát triển mà ấu trùng có hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành.
Câu hỏi trang 154 Sinh học 11:
a) Phát triển của bướm và ếch thuộc kiểu nào? Giải thích.
b) Các giai đoạn phát triển của bướm và ếch thể hiện khía cạnh tiến hóa thích nghi như thế nào?
Lời giải:
a) Bướm và ếch có kiểu biến thái hoàn hoàn, do quá trình phát triển mà ấu trúng có hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành.
b) Ở bướm, mỗi giai đoạn cấu tạo và sinh lí biến đổi phù hợp với chức năng sinh lí khác nhau:
- Ở giai đoạn sâu bướm có cấu tạo và sinh lí thích nghi với việc ăn lá cây giúp tích lũy dinh dưỡng, trong ống tiêu hóa của sâu có các enzyme thủy phân protein, lipid và cacbohydrate thành các chất dễ hấp thụ.
- Giai đoạn nhộng là thời điểm sự chuyển hóa bên trong diễn ra mạnh mẽ nhất giúp cho việc chuyển đổi sâu thành bướm. Giai đoạn nhộng giúp ầu trùng bướm trải qua điều kiện môi trường sống khó khăn như lạnh giá, thiếu thức ăn,….
- Giai đoạn bướm thích nghi với chức năng sinh sản. Trong ống tiêu hóa chỉ có enzyme sucrase tiêu hóa đường sucrose, nên chúng sống bằng mật hoa.
* Ở ếch, sự phát triển qua biến thái hoàn toàn mang tính chất thích nghi để duy trì sự tồn tại của loài đối với điều kiện khác nhau của môi trường sống:
- Giai đoạn nòng nọc sống trong nước, chúng có đuôi để bơi, không có chi, có mang ngoài để hô hấp. Nòng nọc có hệ tiêu hóa hoàn thiện dần để trở thành động vật ăn thịt. Qua thời gian, các mô, cơ quan cũ của nòng nọc (mang ngoài, đuôi,…) tiêu biến dần đi, đồng thời các mô, cơ quan mới hình thành, thức ăn chủ yếu là các loại tảo.
- Giai đoạn ếch sống trên cạn và dưới nước, hô hấp bằng phổi và da, có bốn chi để di chuyển, thức ăn chủ yếu của ếch trường thành thường là côn trùng và ấu trùng của các loài động vật khác.
Xem thêm Lời giải bài tập Sinh học 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xem thêm Lời giải bài tập Sinh học 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu hỏi trang 154 Sinh học 11: - So sánh hình thái của sâu bướm, nhộng và bướm trưởng thành. - So sánh trạng thái nòng nọc ếch vè ếch trưởng thành...
Câu hỏi trang 154 Sinh học 11: a) Phát triển của bướm và ếch thuộc kiểu nào? Giải thích...
Xem thêm Lời giải bài tập Sinh học 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 22: Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Bài 24: Khái quát về sinh sản ở sinh vật
Bài 25: Khái quát về sinh sản ở sinh vật
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 11 Kết nối tri thức - hay nhất
- Văn mẫu lớp 11 - Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức
- Giải SBT Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 11 – Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Toán 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 11 – Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 11 Global success theo Unit có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 11 – Global success
- Giải sbt Tiếng Anh 11 - Global Success
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 11 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 11 Global success
- Giải sgk Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Vật lí 11 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hóa 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Hóa 11 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa lí 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng an ninh 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 – Kết nối tri thức