Chúng ta đều biết biển có rất nhiều nước nhưng là nước mặn

Với giải bài 16.17 trang 56 sbt Khoa học tự nhiên lớp 6 bộ sách Chân trời sáng tạo được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Khoa học tự nhiên 6. Mời các bạn đón xem:

1 417 16/02/2022


Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp - Chân trời sáng tạo

Bài 16.17 trang 56 SBT Khoa học tự nhiên 6: Chúng ta đều biết, biển có rất nhiều nước nhưng là nước mặn (có lẫn muối). Vì vậy, ngư dân và các chiến sĩ hải quân phải mang theo nước ngọt từ đất liền để sử dụng. Chi phí cho việc vận chuyển nước ngọt khá cao và bình chứa sẽ chiếm nhiều thể tích trên tàu. Do đó, ở trên biển ngư dân và các chiến sĩ hải quân phải sử dụng nước ngọt rất tiết kiệm. Trước thực tế đó, trong cuộc thi Sáng tạo Khoa học Kĩ thuật dành cho học sinh THCS và THPT, nhiều em học sinh đã tham gia với dự án tách nước ngọt từ nước biển để cung cấp nước ngọt cho ngư dân trên biển và các chiến sĩ hải quân.

Chúng ta đều biết, biển có rất nhiều nước nhưng là nước mặn (ảnh 1)

a) Theo em, về nguyên tắc có thể tách lấy nước ngọt từ nước biển không?

b) Em hãy tìm hiểu để thiết kế một sản phẩm để tách nước ngọt từ nước biển sao cho hiệu quả nhất.

Trả lời:

a) Về nguyên tắc, hoàn toàn có thể tách nước ngọt từ biển bằng phương pháp làm bay hơi nước hoặc chưng cất.

b) Một mô hình sản phẩm tách nước ngọt từ nước biển (sưu tầm):

Chúng ta đều biết, biển có rất nhiều nước nhưng là nước mặn (ảnh 1)

Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 16.1 trang 54 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Trong máy lọc nước có nhiều lõi lọc khác nhau. Trong đó, có một lõi làm bằng bông...

Bài 16.2 trang 54 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp...

Bài 16.3 trang 54 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Trong máy lọc nước có nhiều lõi lọc khác nhau. Trong đó, có một lõi làm bằng bông...

Bài 16.4 trang 54 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?...

Bài 16.5 trang 54 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Cho hình ảnh về dụng cụ bên...

Bài 16.6 trang 54 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Hình bên minh họa việc sản xuất và thu hoạch muối...

Bài 16.7 trang 55 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Chỉ với một chai nhựa 500ml và một ống tio có khóa của dây chuyền dịch cho người ốm...

Bài 16.8 trang 55 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Mẹ của Lan là giáo viên môn Khoa học tự nhiên lớp 6...

Bài 16.9 trang 55 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Vào dịp Tết, mẹ An làm mứt dừa cho cả nhà ăn...

Bài 16.10 trang 55 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Ngày nay, máy điều hòa nhiệt độ là một thiết bị phổ biến đang được nhiều gia đình...

Bài 16.11 trang 55 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Một buổi tối, Vân đang học bài thì bị muỗi đốt. Vân nói với mẹ...

Bài 16.12 trang 56 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Vào mùa hè, nhiều hôm thời tiết rất oi  bức khiến chúng ta cảm thấy ngột ngạt, khó thở...

Bài 16.13 trang 56 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Khí nitrogen và khí oxygen là hai thành phần chính của không khí...

Bài 16.14 trang 56 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Hãy trình bày cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột sắt, đồng và muối ăn...

Bài 16.15 trang 56 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Cho biết nhiệt độ sôi của rượu (ethanol) là 78oC, của nước là 100oC...

Bài 16.16 trang 56 SBT Khoa học tự nhiên 6 - CTST: Dưới đây là sơ đồ mô tả thiết bị chưng cất tinh dầu như tinh dầu quế, tinh dầu sả...

1 417 16/02/2022


Xem thêm các chương trình khác: