Chuẩn bị hai mẩu đá vôi nhỏ A và B có khối lượng xấp xỉ bằng nhau

Lời giải thực hành trang 94 Hóa học 10 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10.

1 835 31/10/2022


Giải Hóa học 10 Cánh diều Bài 16: Tốc độ phản ứng hóa học

Thực hành trang 94 Hóa học 10: Chuẩn bị hai mẩu đá vôi nhỏ A và B có khối lượng xấp xỉ bằng nhau. Tán nhỏ mẩu đá vôi B thành bột. Cho hai mẫu này riêng rẽ vào hai ống nghiệm chứa cùng một thể tích dung dịch HCl 0,5M. Quan sát hiện tượng để rút ra kết luận về ảnh hưởng của diện tích bề mặt tới tốc độ phản ứng.

Trả lời:

Hiện tượng: Mẩu đá vôi B (đã được tán nhỏ thành bột) tan trong dung dịch HCl nhanh hơn mẩu đá vôi A, đồng thời khí thoát ra ở ống nghiệm chứa mẩu B (đã được tán nhỏ thành bột) cũng nhanh hơn.

Phương trình hóa học của phản ứng:

CaCO3 (s) + 2HCl (aq) → CaCl2 (aq) + H2O (l) + CO2 (g)

Nhận xét: Diện tích bề mặt càng lớn, tốc độ phản ứng càng lớn.

Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 17: Nguyên tố và đơn chất halogen

Bài 18: Hydrogen halide và hydrohalic acid

Bài 1: Nhập môn hóa học

Bài 2: Thành phần của nguyên tử

Bài 3: Nguyên tố hóa học

Xem thêm tài liệu Hóa học lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 16: Tốc độ phản ứng hóa học

Trắc nghiệm Bài 16: Tốc độ phản ứng hóa học

1 835 31/10/2022


Xem thêm các chương trình khác: