Câu hỏi:
13/07/2024 100
Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tâm I(1; 1) tại điểm M(3; 3) nằm trên đường tròn đó là:
Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tâm I(1; 1) tại điểm M(3; 3) nằm trên đường tròn đó là:
A. x – 2y + 1 = 0 ;
A. x – 2y + 1 = 0 ;
B. x + y – 6 = 0;
B. x + y – 6 = 0;
C. x + y + 1 = 0;
D. x – y – 6 = 0.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tâm I(1; 1) tại điểm M(3; 3) nằm trên đường tròn là:
(1 – 3)(x – 3) + (1 – 3)(y – 3) = 0
Hay –2x – 2y + 12 = 0 x + y – 6 = 0.
Vậy ta chọn phương án B.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tâm I(1; 1) tại điểm M(3; 3) nằm trên đường tròn là:
(1 – 3)(x – 3) + (1 – 3)(y – 3) = 0
Hay –2x – 2y + 12 = 0 x + y – 6 = 0.
Vậy ta chọn phương án B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết phương trình đường tròn tâm I(1; 2) tiếp xúc với đường thẳng d: x + y – 2 = 0.
Câu 2:
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của một đường tròn?
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của một đường tròn?
Câu 3:
Viết phương trình đường tròn tâm I(1; 1) và đi qua điểm M(2; 2) là:
Viết phương trình đường tròn tâm I(1; 1) và đi qua điểm M(2; 2) là:
Câu 4:
Phương trình tiếp tuyến của đường tròn có phương trình: x2 + y2 – 2x – 4y + 4 = 0 tại điểm M nằm trên trục tung là:
Phương trình tiếp tuyến của đường tròn có phương trình: x2 + y2 – 2x – 4y + 4 = 0 tại điểm M nằm trên trục tung là:
Câu 5:
Cho đường tròn có phương trình: (x – 1)2 + (y – 2)2 = 4. Có bao nhiêu phương trình tiếp tuyến của đường tròn song song với đường thẳng x + 2y – 3 = 0?
Cho đường tròn có phương trình: (x – 1)2 + (y – 2)2 = 4. Có bao nhiêu phương trình tiếp tuyến của đường tròn song song với đường thẳng x + 2y – 3 = 0?
Câu 6:
Viết phương trình đường tròn tâm I đi qua 3 điểm A(1; 1), B(2; 3) và C(4; 6).
Viết phương trình đường tròn tâm I đi qua 3 điểm A(1; 1), B(2; 3) và C(4; 6).
Câu 7:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đoạn thẳng AB có A(1; 4) và B(5; 6). Viết phương trình đường tròn đường kính AB.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đoạn thẳng AB có A(1; 4) và B(5; 6). Viết phương trình đường tròn đường kính AB.