Câu hỏi:
20/07/2024 150
Một lớp học có 23 học sinh giỏi môn Toán, 22 học sinh giỏi môn Lý, 15 học sinh
giỏi cả môn Toán và Lý và có 5 học sinh không giỏi môn nào cả. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh?
Một lớp học có 23 học sinh giỏi môn Toán, 22 học sinh giỏi môn Lý, 15 học sinh
giỏi cả môn Toán và Lý và có 5 học sinh không giỏi môn nào cả. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh?
A. 35
B. 40
C. 45
D. 50
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Gọi A, B, C lần lượt là tập hợp các học sinh giỏi Toán, tập hợp các học sinh giỏi Lý và
tập học các học sinh không giỏi môn nào cả.
Theo bài ra ta có:
⦁ n(A) = 23;
⦁ n(B) = 22;
⦁ n(A ∩ B) = 15 (A ∩ B là tập hợp các học sinh giỏi cả môn Toán và môn Lý);
⦁ n(C) = 5.
Ta có biểu đồ Ven biểu diễn 3 tập hợp A, B, C như sau
Từ biểu đồ ta thấy, số học sinh cả lớp là: n(A ∪ B) + n(C).
Lại có: n(A ∪ B) = n(A) + n(B) – n(A ∩ B) = 23 + 22 – 15 = 30.
Vậy số học sinh cả lớp là: 30 + 5 = 35 (học sinh).
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Gọi A, B, C lần lượt là tập hợp các học sinh giỏi Toán, tập hợp các học sinh giỏi Lý và
tập học các học sinh không giỏi môn nào cả.
Theo bài ra ta có:
⦁ n(A) = 23;
⦁ n(B) = 22;
⦁ n(A ∩ B) = 15 (A ∩ B là tập hợp các học sinh giỏi cả môn Toán và môn Lý);
⦁ n(C) = 5.
Ta có biểu đồ Ven biểu diễn 3 tập hợp A, B, C như sau
Từ biểu đồ ta thấy, số học sinh cả lớp là: n(A ∪ B) + n(C).
Lại có: n(A ∪ B) = n(A) + n(B) – n(A ∩ B) = 23 + 22 – 15 = 30.
Vậy số học sinh cả lớp là: 30 + 5 = 35 (học sinh).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho A = {x ∈ ℝ| x + 2 ≥ 0}, B = {x ∈ ℝ| 5 – x ≥ 0}. Số các số nguyên thuộc cả hai tập A và B là:
Cho A = {x ∈ ℝ| x + 2 ≥ 0}, B = {x ∈ ℝ| 5 – x ≥ 0}. Số các số nguyên thuộc cả hai tập A và B là:
Câu 2:
Cho tập hợp C = {x ∈ ℝ| 8 < |– 3x + 5|}. Hãy viết lại các tập hợp C dưới dạng khoảng, nửa khoảng, đoạn.
Cho tập hợp C = {x ∈ ℝ| 8 < |– 3x + 5|}. Hãy viết lại các tập hợp C dưới dạng khoảng, nửa khoảng, đoạn.
Câu 3:
Cho tập hợp \({C_\mathbb{R}}A = \left[ {0;6} \right)\), \({C_\mathbb{R}}B = \left( { - \frac{{12}}{3};5} \right) \cup \left( {\sqrt {17} ;\sqrt {55} } \right).\) Tập \({C_\mathbb{R}}\left( {A \cap B} \right)\)là:
Cho tập hợp \({C_\mathbb{R}}A = \left[ {0;6} \right)\), \({C_\mathbb{R}}B = \left( { - \frac{{12}}{3};5} \right) \cup \left( {\sqrt {17} ;\sqrt {55} } \right).\) Tập \({C_\mathbb{R}}\left( {A \cap B} \right)\)là:
Câu 4:
Cho hai tập khác rỗng E = (m – 1; 4] và F = (– 2; 2m + 2] với m ∈ ℝ. Xác định m để F ⊂ E.
Cho hai tập khác rỗng E = (m – 1; 4] và F = (– 2; 2m + 2] với m ∈ ℝ. Xác định m để F ⊂ E.