Câu hỏi:
12/07/2024 187
Lớp 10A1 có 6 học sinh giỏi Toán, 4 học sinh giỏi Lý, 5 học sinh giỏi Hóa, 2 học sinh giỏi Toán và Lý, 3 học sinh giỏi Toán và Hóa, 2 học sinh giỏi Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10A1 là:
Lớp 10A1 có 6 học sinh giỏi Toán, 4 học sinh giỏi Lý, 5 học sinh giỏi Hóa, 2 học sinh giỏi Toán và Lý, 3 học sinh giỏi Toán và Hóa, 2 học sinh giỏi Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10A1 là:
A. 15;
B. 23;
C. 7;
D. 9.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Gọi T là tập hợp các bạn học sinh giỏi Toán, khi đó |T| = 6;
L là tập hợp các bạn học sinh giỏi Lý, khi đó |L| = 4;
H là tập hợp các bạn học sinh giỏi Hóa, khi đó |H| = 5.
Do đó ta có:
T ∩ L là tập hợp các bạn học sinh vừa giỏi môn Toán vừa giỏi Lý nên |T ∩ L| = 2;
T ∩ H là tập hợp các bạn học sinh vừa giỏi môn Toán vừa giỏi Hóa nên |T ∩ H| = 3;
H ∩ L là tập hợp các bạn học sinh vừa giỏi môn Hóa vừa giỏi Lý nên |H ∩ L| = 2.
T ∩ L ∩ H là tập hợp các bạn học sinh vừa giỏi môn Toán vừa giỏi Lý và vừa giỏi Hóa nên |T ∩ L ∩ H | = 1.
Tập hợp số học sinh giỏi ít nhất một môn là T ∪ L ∪ H. Khi đó:
|T ∪ L ∪ H| = |T| + |L| + |H| – |T ∩ L| – |T ∩ H| – |H ∩ L| + |T ∩ L ∩ H |
= 6 + 4 + 5 – 2 – 3 – 2 + 1 = 9.
Vậy có 9 học sinh của lớp 10A1 vừa giỏi môn Toán vừa giỏi Lý và vừa giỏi Hóa.
Đáp án đúng là: D
Gọi T là tập hợp các bạn học sinh giỏi Toán, khi đó |T| = 6;
L là tập hợp các bạn học sinh giỏi Lý, khi đó |L| = 4;
H là tập hợp các bạn học sinh giỏi Hóa, khi đó |H| = 5.
Do đó ta có:
T ∩ L là tập hợp các bạn học sinh vừa giỏi môn Toán vừa giỏi Lý nên |T ∩ L| = 2;
T ∩ H là tập hợp các bạn học sinh vừa giỏi môn Toán vừa giỏi Hóa nên |T ∩ H| = 3;
H ∩ L là tập hợp các bạn học sinh vừa giỏi môn Hóa vừa giỏi Lý nên |H ∩ L| = 2.
T ∩ L ∩ H là tập hợp các bạn học sinh vừa giỏi môn Toán vừa giỏi Lý và vừa giỏi Hóa nên |T ∩ L ∩ H | = 1.
Tập hợp số học sinh giỏi ít nhất một môn là T ∪ L ∪ H. Khi đó:
|T ∪ L ∪ H| = |T| + |L| + |H| – |T ∩ L| – |T ∩ H| – |H ∩ L| + |T ∩ L ∩ H |
= 6 + 4 + 5 – 2 – 3 – 2 + 1 = 9.
Vậy có 9 học sinh của lớp 10A1 vừa giỏi môn Toán vừa giỏi Lý và vừa giỏi Hóa.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Hình vẽ sau đây (phần không bị gạch) là biểu diễn của tập hợp nào?
Câu 4:
Cho tập hợp A và a là một phần tử của tập hợp A. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Cho tập hợp A và a là một phần tử của tập hợp A. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Câu 5:
Phần mặt phẳng không bị gạch chéo trong hình vẽ bên (kể cả biên) là biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình nào dưới đây?
Phần mặt phẳng không bị gạch chéo trong hình vẽ bên (kể cả biên) là biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình nào dưới đây?
Câu 6:
Tính giá trị biểu thức: A = cos 0° + cos 40° + cos 120° + cos 140°
Tính giá trị biểu thức: A = cos 0° + cos 40° + cos 120° + cos 140°
Câu 7:
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức F(x; y) = – 2x + y trên miền nghiệm của hệ bất phương trình .
Câu 8:
Cho tam giác ABC có BC = 50 cm, B = 65o C = 45o Tính chu vi của tam giác ABC (làm tròn kết quả đến hàng phần mười theo đơn vị xăng – ti – mét):
Cho tam giác ABC có BC = 50 cm, B = 65o C = 45o Tính chu vi của tam giác ABC (làm tròn kết quả đến hàng phần mười theo đơn vị xăng – ti – mét):
Câu 10:
Cho hình chữ nhật ABCD tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
Cho hình chữ nhật ABCD tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
Câu 11:
Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng a, gọi H là trung điểm của cạnh BC. Độ dài của vectơ 2()bằng
Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng a, gọi H là trung điểm của cạnh BC. Độ dài của vectơ 2()bằng
Câu 12:
Cho hình thang MNPQ, MN // PQ, MN = 2PQ. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Cho hình thang MNPQ, MN // PQ, MN = 2PQ. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Câu 13:
Cặp số (x; y) nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 5x – 3y ≤ 2?
Cặp số (x; y) nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 5x – 3y ≤ 2?
Câu 14:
Bất phương trình nào sau đây không là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
Bất phương trình nào sau đây không là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
Câu 15:
Cho tam giác ABC, ta có các đẳng thức:
(I) sin = sin;
(II) tan = cot;
(III) sinA = sin(B + C).
Có bao nhiêu đẳng thức đúng?
Cho tam giác ABC, ta có các đẳng thức:
(I) sin = sin;
(II) tan = cot;
(III) sinA = sin(B + C).
Có bao nhiêu đẳng thức đúng?