Câu hỏi:
17/07/2024 111
d) Một quả bóng được đá từ mặt đất lên cao với vận tốc ban đầu v0 = 20 m/s và góc đá so với phương ngang là α = 45°. Khi quả bóng ở độ cao trên 5 m thì khoảng cách theo phương ngang từ vị trí của quả bóng đến vị trí đá bóng nằm trong khoảng nào (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm) ?
d) Một quả bóng được đá từ mặt đất lên cao với vận tốc ban đầu v0 = 20 m/s và góc đá so với phương ngang là α = 45°. Khi quả bóng ở độ cao trên 5 m thì khoảng cách theo phương ngang từ vị trí của quả bóng đến vị trí đá bóng nằm trong khoảng nào (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm) ?
Trả lời:
d)
Ta có:
g = 9,8 m/s2, v0 = 20, α = 45°
Phương trình quỹ đạo của quả bóng là:
Quả bóng ở độ cao trên 5 m nghĩa là
⇔ 9,8x2 – 400x + 2000 < 0
Xét tam thức f(x) = 9,8x2 – 400x + 2 000 có:
a = 9,8 > 0
∆ = (–400)2 – 4 . 9,8 . 2 000 = 81 600 > 0
f(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt: x1 ≈ 34,98; x2 ≈ 5,83
Do đó, 9,8x2 – 400x + 2 000 < 0 ⇔ 5,83 < x < 34,98
Vậy khi quả bóng ở độ cao trên 5 m thì khoảng cách theo phương ngang từ vị trí của quả bóng đến vị trí đá bóng nằm trong khoảng (5,83; 34,98) mét.
d)
Ta có:
g = 9,8 m/s2, v0 = 20, α = 45°
Phương trình quỹ đạo của quả bóng là:
Quả bóng ở độ cao trên 5 m nghĩa là
⇔ 9,8x2 – 400x + 2000 < 0
Xét tam thức f(x) = 9,8x2 – 400x + 2 000 có:
a = 9,8 > 0
∆ = (–400)2 – 4 . 9,8 . 2 000 = 81 600 > 0
f(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt: x1 ≈ 34,98; x2 ≈ 5,83
Do đó, 9,8x2 – 400x + 2 000 < 0 ⇔ 5,83 < x < 34,98
Vậy khi quả bóng ở độ cao trên 5 m thì khoảng cách theo phương ngang từ vị trí của quả bóng đến vị trí đá bóng nằm trong khoảng (5,83; 34,98) mét.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điều kiện cần và đủ của tham số m để parabol (P): y = x2 – 2x + m – 1 cắt trục Ox tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía của trục tung là
Điều kiện cần và đủ của tham số m để parabol (P): y = x2 – 2x + m – 1 cắt trục Ox tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía của trục tung là
Câu 5:
Phương trình (m + 2) x2 – 3x + 2m – 3 = 0 có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi
Phương trình (m + 2) x2 – 3x + 2m – 3 = 0 có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi
Câu 9:
Các giá trị của tham số m làm cho biểu thức f(x) = x2 + 4x + m – 5 luôn dương là
Các giá trị của tham số m làm cho biểu thức f(x) = x2 + 4x + m – 5 luôn dương là
Câu 10:
Bảng xét dấu nào sau đây là bảng xét dấu của tam thức f(x) = x2 + 12x + 36 ?
Bảng xét dấu nào sau đây là bảng xét dấu của tam thức f(x) = x2 + 12x + 36 ?
Câu 12:
c) Từ đồ thị vẽ ở ý b) hãy chỉ ra các khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của hàm số.
c) Từ đồ thị vẽ ở ý b) hãy chỉ ra các khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của hàm số.
Câu 13:
b) Tam thức bậc hai y = –x2 + mx – 1 có dấu không phụ thuộc vào x;
b) Tam thức bậc hai y = –x2 + mx – 1 có dấu không phụ thuộc vào x;
Câu 14:
Với mỗi hàm số dưới đây, hãy vẽ đồ thị, tìm tập xác định, tập giá trị, khoảng đồng biến và khoảng nghịch biến của chúng.
a) y = |x – 1| + |x + 1|;
Với mỗi hàm số dưới đây, hãy vẽ đồ thị, tìm tập xác định, tập giá trị, khoảng đồng biến và khoảng nghịch biến của chúng.
a) y = |x – 1| + |x + 1|;
Câu 15:
c) Giả sử vận tốc ban đầu v0 không đổi. Từ kết quả câu b) hãy xác định góc ném α để độ cao lớn nhất của vật đạt giá trị lớn nhất.
c) Giả sử vận tốc ban đầu v0 không đổi. Từ kết quả câu b) hãy xác định góc ném α để độ cao lớn nhất của vật đạt giá trị lớn nhất.