Câu hỏi:

25/11/2024 3,660

 Cho tứ diện ABCD có hai cặp cạnh đối vuông góc. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?

A. Tứ diện có ít nhất một mặt là tam giác nhọn.

Đáp án chính xác

B. Tứ diện có ít nhất hai mặt là tam giác nhọn.

C. Tứ diện có ít nhất ba mặt là tam giác nhọn.

D. Tứ diện có cả bốn mặt là tam giác nhọn.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A
Lời giải
Tứ diện ABCD có hai cặp cạnh đối vuông góc tứ diện có ít nhất một mặt là tam giác nhọn.
*Phương pháp giải:
Nắm chắc lý thuyết tứ diện
*Lý thuyết:

I. Khối lăng trụ và khối chóp.

- Khối chóp là phần không gian được giới hạn bởi một hình chóp kể cả hình chóp ấy.

Khối chóp cụt là phần không gian được giới hạn bởi một hình chóp cụt kể cả hình chóp cụt ấy.

- Khối lăng trụ là phần không gian được giới hạn bởi một hình lăng trụ kể cả hình lăng trụ ấy.

- Tên của khối lăng trụ hay khối chóp được đặt theo tên của hình lăng trụ hay hình chóp giới hạn nó.

Ví dụ 1. Ứng với hình lăng trụ tứ giác ABCD.EFGH ta có khối lăng trụ tứ giác ABCD.EFGH; ứng với hình chóp tứ giác S.ABCD ta có khối chóp tứ giác S.ABCD.

Lý thuyết Khái niệm về khối đa diện chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)Lý thuyết Khái niệm về khối đa diện chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

- Ta gọi đỉnh, cạnh, mặt, mặt bên, mặt đáy, cạnh đáy, cạnh bên… của một hình lăng trụ (hình chóp hay hình chóp cụt) theo thứ tự là đỉnh; cạnh, mặt, mặt bên, mặt đáy, cạnh đáy, cạnh bên… của khối lăng trụ (khối chóp hay khối chóp cụt) tương ứng.

- Điểm không thuộc khối lăng trụ được gọi là điểm ngoài của khối lăng trụ, điểm thuộc khối lăng trụ nhưng không thuộc hình lăng trụ ứng với khối lăng trụ đó được gọi là điểm trong của khối lăng trụ. Điểm trong hay điểm ngoài của khối chóp, khối chóp cụt cũng được định nghĩa tương tự.

II. Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện

1. Khái niệm về hình đa diện

Hình đa diện (gọi tắt là đa diện) là hình được tạo bởi một số hữu hạn các đa giác thỏa mãn hai tính chất sau:

a) Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung, hoặc chỉ có một đỉnh chung, hoặc chỉ có một cạnh chung.

b) Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.

- Các đỉnh, cạnh của các đa giác ấy theo thứ tự gọi là đỉnh, cạnh của hình đa diện.

Lý thuyết Khái niệm về khối đa diện chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

2. Khái niệm về khối đa diện

- Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó.

- Những điểm không thuộc khối đa diện được gọi là điểm ngoài của khối đa diện. Những điểm thuộc khối đa diện nhưng không thuộc hình đa diện giới hạn khối đa diện ấy được gọi là điểm trong của khối đa diện.

Tập hợp các điểm trong được gọi là miền trong, tập hợp các điểm ngoài được gọi là miền ngoài của khối đa diện.

- Mỗi hình đa diện chia các điểm còn lại của không gian thành hai miền không giao nhau là miền trong và miền ngoài của hình đa diện, trong đó chỉ có miền ngoài là chứa hoàn toàn một đường thẳng nào đấy.

Lý thuyết Khái niệm về khối đa diện chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Xem thêm

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho tứ diện đều ABCD (Tứ diện có tất cả các cạnh bằng nhau). Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng

Xem đáp án » 05/12/2024 38,990

Câu 2:

Cho tứ diện ABCD đều cạnh bằng a. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. Góc giữa AO và CD bằng bao nhiêu ?

Xem đáp án » 22/07/2024 6,677

Câu 3:

Cho tứ diện ABCD có AB=CD=a,  IJ=a32 (I, J lần lượt là trung điểm của BC và AD). Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD là :

Xem đáp án » 23/07/2024 5,523

Câu 4:

Cho tứ diện ABCD với AC=32AD, CAB^=DAB^=600, CD=AD. Gọi φ là góc giữa AB và CD. Chọn khẳng định đúng ?

Xem đáp án » 23/07/2024 3,829

Câu 5:

Cho tứ diện ABCD. Chứng minh rằng nếu AB.AC=AC.AD=AD.AB thì ABCD, ACBD, ADBC. Điều ngược lại đúng không?

Sau đây là lời giải:

Bước 1: AB.AC=AC.AD

AC.ABAD=0

AC.DB=0

ACBD

Bước 2: Chứng minh tương tự, từ AC.AD=AD.AB

ta được ADBC  AB.AC=AD.AB ta được ABCD.

Bước 3: Ngược lại đúng, vì quá trình chứng minh ở bước 1 và 2 là quá trình biến đổi tương đương.

Bài giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở đâu?

Xem đáp án » 23/07/2024 3,718

Câu 6:

Cho hai vectơ a,b thỏa mãn: a=4;b=3;ab=4. Gọi α là góc giữa hai vectơ a,b. Chọn  khẳng định đúng?

Xem đáp án » 23/07/2024 3,564

Câu 7:

Trong các mệnh đề dưới đây mệnh đề đúng là?

Xem đáp án » 20/07/2024 2,297

Câu 8:

Cho tứ diện ABCD với ABAC,  ABBD. Gọi P,Q lần lượt là trung điểm của AB và CD. Góc giữa PQ và AB là?

Xem đáp án » 22/07/2024 1,989

Câu 9:

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng?

Xem đáp án » 23/07/2024 1,887

Câu 10:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh bằng a và các cạnh bên đều bằng a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và SD. Số đo của góc bằng MN,SC

Xem đáp án » 22/07/2024 1,630

Câu 11:

Cho tứ diện ABCD có AB=CD. Gọi I,J,E,F lần lượt là trung điểm của AC,BC,BD,AD. Góc IE, JF bằng 

Xem đáp án » 21/07/2024 1,485

Câu 12:

Cho tứ diện ABCD có AB=CD. Gọi I, J, E, F lần lượt là trung điểm của AC, BC, BD, AD. Góc giữa IE,JF bằng 

Xem đáp án » 21/07/2024 1,390

Câu 13:

Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SC và BC. Số đo của góc IJ,CD bằng 

Xem đáp án » 18/07/2024 1,168

Câu 14:

Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có thể sai?

Xem đáp án » 22/07/2024 479

Câu 15:

Cho tứ diện có ABCD, AB=CD=a, IJ=a32 (I,J lần lượt là trung điểm của BC và AD). Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD là

Xem đáp án » 22/07/2024 430

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »