Câu hỏi:
22/11/2024 26,073Cho . Xác định dấu của biểu thức
A. M ≥ 0
B. M > 0
C. M ≤ 0
D. M < 0
Trả lời:
Đáp án đúng: B.
* Lời giải:
Ta có :
nên
nên
Do đó: M>0
* Phương pháp giải:
-Sử dụng bảng dấu giá trị lượng giác và giá trị lượng giác các góc đặc biệt để xét:
Bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác
Giá trị lượng giác |Góc phần tư | I | II | III | IV |
cos α | + | - | - | + |
sin α | + | + | - | - |
tan α | + | - | + | - |
cot α | + | - | + | - |
Giá trị lượng giác của các cung đặc biệt
*Một số lý thuyết và dạng bài tập về giá trị lượng giác của một cung:
1. Đồ thị và tính chất của hàm số y = sinx
- Tập xác định là .
- Tập giá trị là [-1;1].
- Là hàm số lẻ và tuần hoàn chu kì 2.
- Đồng biến trên mỗi khoảng và nghịch biến trên mỗi khoảng
- Có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ và gọi là một đường hình sin.
2. Đồ thị và tính chất của hàm số y = cosx
Tập xác định là .
Tập giá trị là [-1;1].
Là hàm số chẵn và tuần hoàn chu kì 2.
Đồng biến trên mỗi khoảng và nghịch biến trên mỗi khoảng .
Có đồ thị là một đường hình sin đối xứng qua trục tung.
Hệ quả:
+) xác định với mọi giá trị của và .
+) được xác định khi , xác định khi
+)
+) Dấu của các giá trị lượng giác phụ thuộc vào vị trí điểm M nằm trên đường tròn lượng giác.
Ta có bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác:
Các công thức lượng giác cơ bản:
Các dạng bài
Dạng 1: Tính các giá trị lượng giác còn lại khi đã cho trước một giá trị
a. Phương pháp giải:
Để làm dạng bài tập này, ta sử dụng các công thức lượng giác cơ bản, giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt và dấu của các giá trị lượng giác.
Dạng 2: Chứng minh một đẳng thức giữa các giá trị lượng giác
a. Phương pháp giải:
Sử dụng công thức lượng giác và các giá trị lượng giác của các góc liên quan đặc biệt để thực hiện phép biến đổi.
Ta lựa chọn một trong các cách biến đổi sau:
* Cách 1: Biến đổi một vế thành vế còn lại (vế trái thành vế phải hoặc vế phải thành vế trái)
* Cách 2: Biến đổi đẳng thức cần chứng minh về một đẳng thức đã biết là luôn đúng.
* Cách 3: Biến đổi một đẳng thức đã biết là luôn đúng thành đẳng thức cần chứng minh.
Dạng 3: Rút gọn biểu thức lượng giác
a. Phương pháp giải:
Để giải dạng bài này, ta sẽ áp dụng các công thức lượng giác cơ bản và các giá trị lượng giác của các góc có mối liên hệ đặc biệt để đưa biểu thức ban đầu trở nên đơn giản, ngắn gọn hơn.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết
Toán 10 Bài 2 giải vở bài tập: Giá trị lượng giác của một cung
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Tính giá trị biểu thức sau : B = cos00 + cos200 + cos 400 + ... + cos1600 + cos1800.
Câu 5:
Một đồng hồ treo tường, kim giờ dài 10,57 cm và kim phút dài 13,34cm.Trong 30 phút mũi kim giờ vạch lên cung tròn có độ dài là:
Câu 6:
Cho hình vuông ABCD có tâm O và trục (i) đi qua O . Xác định số đo góc giữa tia OA với trục (i) , biết trục (i) đi qua trung điểm I của cạnh AB
Câu 8:
Biết góc lượng giác α có số đo là thì góc (Ou; Ov) có số đo dương nhỏ nhất là:
Câu 9:
Trên đường tròn lượng giác gốc A cho các cung có số đo:
Hỏi các cung nào có điểm cuối trùng nhau?
Câu 11:
Tính giá trị biểu thức sau C = tan 50 tan 100 tan 150 ..tan800 tan850
Câu 12:
Một bánh xe có 72 răng. Số đo góc mà bánh xe đã quay được khi di chuyển 10 răng là
Câu 13:
Cho góc lượng giác ( OA; OB) có số đo bằng π/5. Hỏi trong các số sau, số nào là số đo của một góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác ( OA; O B) ?
Câu 14:
Cho bốn cung (trên một đường tròn định hướng): Các cung nào có điểm cuối trùng nhau: