TOP 40 bài Vì sao cuối đoạn trích "Một trăm dặm dưới mặt đất", nhân vật "tôi" lại "ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi"
Vì sao cuối đoạn trích "Một trăm dặm dưới mặt đất", nhân vật "tôi" lại "ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi" lớp 7 Cánh diều gồm dàn ý và 40 bài văn mẫu hay nhất, chọn lọc giúp học sinh viết bài tập làm văn lớp 7 hay hơn.
Vì sao cuối đoạn trích "Một trăm dặm dưới mặt đất", nhân vật "tôi" lại "ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi"
Dàn ý Vì sao cuối đoạn trích "Một trăm dặm dưới mặt đất", nhân vật "tôi" lại "ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi"
- Mở đoạn: Giới thiệu về đoạn trích "Một trăm dặm dưới mặt đất" và chi tiết nhân vật "tôi" lại "ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi"
- Thân đoạn: Lí giải chi tiết nhân vật "tôi" lại "ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi"
+ Những kì quan tưởng như đang ở một hành tinh nào đó xa lạ với con người
+ Biển nước sóng vỗ rì rào
+ Những rặng núi cao sừng sững
+ Ánh sáng soi tỏ mọi chi tiết trên biển không phải ánh sáng mặt trời với những tia nắng rực rỡ hay thứ ánh sáng lạnh lẽo của mặt trăng mà là thứ ánh sáng thuần túy do điện tạo ra
+ Vòm đá hoa cương trên đầu giống như một bầu trời với những đám mây óng ánh đổi màu chuyển động
+ Thực tại là nhân vật “tôi” đang bị giam trong một cái hang không ước được diện tích và trước mặt là biển cả.
- Kết đoạn: Cảm nhận chung về chi tiết đó.
Vì sao cuối đoạn trích "Một trăm dặm dưới mặt đất", nhân vật "tôi" lại "ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi" (mẫu 1)
Nhân vật “tôi” ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt, kinh hãi bởi những kì quan tưởng như đang ở một hành tinh nào đó xa lạ với con người. Trong cái hang khổng lồ kia, có biển nước sóng vỗ rì rào. Những rặng núi cao sừng sững. Thứ ánh sáng soi tỏ mọi chi tiết trên biển không phải ánh sáng mặt trời với những tia nắng rực rỡ hay thứ ánh sáng lạnh lẽo của mặt trăng mà là thứ ánh sáng thuần túy do điện tạo ra. Vòm đá hoa cương trên đầu giống như một bầu trời với những đám mây óng ánh đổi màu chuyển động. Tất cả đều kì vĩ, tuyệt vời.
Vì sao cuối đoạn trích "Một trăm dặm dưới mặt đất", nhân vật "tôi" lại "ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi" (mẫu 2)
Ở cuối đoạn trích nhân vật “tôi” đã trải qua một sự kiện bất ngờ là lọt vào trong một cái đường hầm gần như thẳng đứng khiến tôi bất tỉnh và máu me đầy người. Chứng kiến cảnh biển với đừng đợt sóng xô vào bãi cát vàng mịn, những ngọn núi sừng sững cao vút như xé toạc bòe biển đâm ra khơi, vòm đá hoa cương ở cửa hang giống như những đám mây óng ánh chuyển màu. Trở lại thực tại là nhân vật “tôi” đang bị giam trong một cái hang không ước được diện tích và trước mặt là biển cả. Tất cả những điều đó khiến cho nhân vật “tôi” sửng sốt và kinh hãi.
Vì sao cuối đoạn trích "Một trăm dặm dưới mặt đất", nhân vật "tôi" lại "ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi" (mẫu 3)
Nhân vật “tôi” ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi” bởi những kì quan trước mắt tưởng như ở một hành tinh nào đó xa lạ với con người. Trong hang khổng lồ, biển nước sóng vỗ rì rào, những rặng núi sừng sững, ánh sáng soi tỏ mọi chi tiết trên biển không phải ánh sáng Mặt Trời hay mặt trăng mà là thứ ánh sáng do điện tạo ra. Vòm đá hoa cương trên đầu giống hệt một bầu trời với những đám mây óng ánh đổi màu chuyển động. Mọi thứ ở trước mắt nhân vật “tôi” thật đẹp mà cũng thật kì lạ.
Vì sao cuối đoạn trích "Một trăm dặm dưới mặt đất", nhân vật "tôi" lại "ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi" (mẫu 4)
Phần cuối đoạn trích Một trăm dặm dưới mặt đất, nhân vật "tôi" đã "ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi!". Sự ngắm nhìn, ngẫm nghĩ có chút sửng sốt và kinh hãi ấy là do vẻ đẹp trong lòng hang dưới mặt đất quá sức tưởng tượng của nhân vật "tôi". Vẻ đẹp thiên nhiên dưới lòng đất đẹp đến nỗi trí tưởng tượng của nhân vật "tôi" hoàn toàn bất lực, và "tưởng như đang ở một hành tinh nào đó rất xa lạ với con người". Cái ngỡ ngàng, sửng sốt của nhân vật tôi chắc chắn là do nhìn thấy cảnh đẹp ngoài sức tưởng tượng; và có lẽ trong lòng anh cũng đang reo lên những cảm xúc lẫn lộn về sự kì vĩ của tạo hóa.
Vì sao cuối đoạn trích "Một trăm dặm dưới mặt đất", nhân vật "tôi" lại "ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi" (mẫu 5)
Ở cuối đoạn trích nhân vật “tôi” lại “ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi!” là bởi nhân vật đã trải qua một sự kiện bất ngờ là lọt vào trong một cái đường hầm gần như thẳng đứng khiến tôi bất tỉnh và máu me đầy người. Chưa hết ngạc nhiên về sự kiện đó thì được chứng kiến cảnh biển với đừng đợt sóng xô vào bãi cát vàng mịn, những ngọn núi sừng sững cao vút như xé toạc bòe biển đâm ra khơi. Hết ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác, nhân vật “tôi” còn được tận mắt chứng kiến vòm đá hoa cương ở cửa hang giống như những đám mây óng ánh chuyển màu. Tuy nhiên ở đây ánh sáng không phải ánh mặt trời mà là ánh điện nên “tôi” cảm thấy u sầu và ảm đạm. Trở lại thực tại là nhân vật “tôi” đang bị giam trong một cái hang không ước được diện tích và trước mặt là biển cả. Tất cả những điều đó khiến cho nhân vật “tôi” sửng sốt và kinh hãi.
Vì sao cuối đoạn trích "Một trăm dặm dưới mặt đất", nhân vật "tôi" lại "ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi" (mẫu 6)
Nhân vật “tôi” lại “ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi!” bởi khung cảnh choáng ngợp trước mắt. Nhân vật “tôi” ngắm nhìn, ngẫm nghĩ và chiêm ngưỡng bởi khung cảnh ở đây quá đẹp, quá kì diệu và quá lạ lùng. Nhưng trước khung cảnh đẹp đẽ ấy, nó khiến nhân vật “tôi” cảm thấy sợ hãi bởi khung cảnh quá hoàn hảo, quá kì diệu. Bởi không ai biết được đằng sau cái vẻ đẹp mĩ miều ấy có ẩn chứa sự nguy hiểm gì hay bí mật gì không. Chính vì vậy, nó khiến nhân vật “tôi” vừa chiêm ngưỡng cảnh vật nhưng trong lòng cũng dâng lên một nỗi sợ hãi.
Vì sao cuối đoạn trích "Một trăm dặm dưới mặt đất", nhân vật "tôi" lại "ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi" (mẫu 7)
Trong đoạn cuối văn bản “Một trăm dặm dưới mặt đất”, nhân vật “tôi” lại “ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà trong lòng thấy sửng sốt và kinh hãi!”. Điều đó xuất phát khung cảnh trước mắt ông giống như là một hành tình xa lạ nào đó. Trong không gian rộng lớn của cái hang khổng lồ này có biển với tiếng sóng vỗ rì rào, những rặng núi sừng sững, cao vút. Thứ ánh sáng soi tỏ mọi chi tiết trên biển không phải ánh sáng Mặt Trời với những tia nắng rực rỡ hay thứ ánh sáng lạnh lẽo, nhợt nhạt của mặt trăng mà là thứ ánh sáng thuần túy do điện tạo ra. Vòm đá hoa cương trên đầu giống hệt một bầu trời với những đám mây óng ánh đổi màu chuyển động. Chính “tôi” cũng phải thừa nhận rằng trí tưởng tượng của mình cũng phải hoàn toàn bất lực trước khoảng rộng bao la ấy.
Xem thêm các bài văn mẫu Ngữ văn lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Toán 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Toán 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Toán 7 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 7 - Explore English
- Giải sgk Tiếng Anh 7 – ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 7 i-learn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 7 iLearn Smart World theo Unit có đáp án
- Giải sbt Tiếng Anh 7 - ilearn Smart World
- Giải sgk Lịch sử 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Lịch sử 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Lịch sử 7 – Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Địa lí 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Địa lí 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Địa lí 7 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Tin học 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Tin học 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Cánh Diều