TOP 20 câu Trắc nghiệm Tập hợp các số hữu tỉ (Kết nối tri thức 2024) có đáp án
Bộ 20 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 Bài 1 Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 7 Bài 1.
Trắc nghiệm Toán 7 Bài Tập hợp các số hữu tỉ - Kết nối tri thức
I. Nhận biết
Câu 1. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là ?
A. ℕ;
B. ℚ;
C. ℤ;
D. ℝ.
Đáp án: B
Giải thích: Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là ℚ.
Câu 2. Số nào dưới đây không phải là số hữu tỉ ?
A.
B. 2;
C. 0,5;
D.
Đáp án: A
Giải thích:
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b ∈ ℤ; b ≠ 0.
không phải số hữu tỉ vì mẫu bằng 0.
Câu 3. Số nào dưới đây là số hữu tỉ âm ?
A. ;
B. 0;
C. ;
D. –5.
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có > 0 và nên các số và đều là số hữu tỉ dương.
Số 0 không phải số hữu tỉ âm cũng không phải số hữu tỉ dương.
Ta có –5 < 0 nên –5 là số hữu tỉ âm.
Câu 4. Số nào dưới đây là số hữu tỉ dương ?
A. 0;
B. ;
C.
D. –1.
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có < 0 và –1 < 0 nên các số và –1 đều là số hữu tỉ âm.
Số 0 không phải số hữu tỉ âm cũng không phải số hữu tỉ dương.
Ta có > 0 nên là số hữu tỉ dương.
Câu 5. Số đối của số hữu tỉ là:
A. ;
B. ;
C. -3;
D. 5.
Đáp án: B
Giải thích: Số đối của số hữu tỉ là
II. Thông hiểu
Câu 1. Phân số nào biểu diễn số hữu tỉ –1,5 ?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có: – 1,5 = .
Vậy phân số biểu diễn số hữu tỉ – 1,5 là
Câu 2. Tìm số hữu tỉ nhỏ nhất trong các số sau:
A.
B.
C.
D.
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có: > do – 1 > – 6.
> do – 2 > – 3.
> do – 4 > – 5.
< do – 7 < – 6.
Vậy là số hữu tỉ nhỏ nhất trong các số trên.
Câu 3. Tìm số hữu tỉ lớn nhất trong các số sau:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có:
< = – 1; – 1 < ⇒ <
< 0; 0 < ⇒ <
Như vậy: < < <
Vậy là số hữu tỉ lớn nhất trong các số trên.
Câu 4. Giá trị của x, y thỏa mãn là:
A. x = 4; y = 7;
B. x = – 3; y = 14;
C. x = 3; y = – 14;
D. x = – 4; y = – 14.
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có: ⇒ x = – 4
⇒ y = – 14
Vậy x = – 4; y = – 14.
Câu 5. Số hữu tỉ nào sau đây nằm giữa và ?
A. ;
B
C. ;
D. .
Đáp án: A
Giải thích:
Số hữu tỉ x nằm giữa và khi < x < ⇔ < x <
+) Với x =
Vì – 4 < – 1 < 1 nên . Do đó x = thoả mãn điều kiện.
+) Với x =
Ta có: vì 2 > 1 nên . Do đó x = không thoả mãn.
+) Với x =
Ta có: < vì – 4 < – 2. Do đó x = không thỏa mãn.
+) Với x =
Ta có: vì 4 > 1 nên . Do đó x = không thoả mãn.
Vậy là số hữu tỉ nằm giữa và
Câu 6. Số hữu tỉ nào sau đây nhỏ hơn – 1,5 ?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có – 1,5 = = ; = ; = ; =
Vì – 10 < – 9 < – 8 < – 3 nên hay
Do đó chỉ có < – 1,5.
Vậy số hữu tỉ nào sau đây nhỏ hơn – 1,5 là
Câu 7. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ nào ?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Đáp án: A
Giải thích: Đoạn thẳng đơn vị ban đầu (từ 0 đến 1) được chia thành 7 đoạn bằng nhau, lấy 1 đoạn làm đơn vị mới. Một đơn vị mới bằng đơn vị cũ. Điểm A cách gốc O một đoạn bằng 9 lần đơn vị mới và nằm phía trước gốc O nên điểm A là điểm biểu diễn số hữu tỉ
III. Vận dụng
Câu 1. Cho các số hữu tỉ . Sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có:
Lại có:
Do 6 > 5 > 3 nên
Vậy dãy số trên xếp theo thứ tự tăng dần là:
Câu 2. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. < ;
B. ;
C. ;
D. .
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có:
mà nên . Do đó A đúng.
nên . Do đó B sai.
. Do đó C sai.
. Do đó D sai.
Vậy khẳng định đúng là
Câu 3. Có bao nhiêu giá trị nguyên của a thỏa mãn là số hữu tỉ lớn hơn và nhỏ hơn ?
A. 3;
B. 4;
C. 5;
D. 6.
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có:
Vì nên
Mà a ∈ ℤ nên a ∈ {– 14; – 13; – 12; – 11; – 10}
Vậy a ∈ { – 14; – 13; – 12; – 11; – 10}. Có 5 giá trị của a thỏa mãn yêu cầu.
Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức có đáp án, chọn lọc khác:
Trắc nghiệm Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
Trắc nghiệm Lũy thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ
Trắc nghiệm Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế
Xem thêm các chương trình khác: