TOP 20 câu Trắc nghiệm Lũy thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ (Kết nối tri thức 2024) có đáp án
Bộ 20 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 Bài Lũy thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ có đáp án đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 7 Bài 3
Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3: Lũy thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ - Kết nối tri thức
I. Nhận biết
Câu 1. Trong số những khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. xm.xn = xm+n
B. x0 = 1
C. x1 = 1
D. xmxn = xm−n ( x ≠ 0; m ≥ n ).
Hướng dẫn giải
Đáp án: C
Giải thích: Theo quy ước: với x ≠ 0; nên khẳng định sai là C.
Câu 2. Trong số những khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. (x.y)n = xn.yn ;
B. (xy)n= xnyn ;
C. xm.xn = xm.n ;
D. xmxn = xm−n ( x ≠ 0; m ≥ n ).
Hướng dẫn giải
Đáp án: C
Giải thích:
Theo định nghĩa: xm.xn = xm+n nên khẳng định sai là khẳng định C.
Câu 3. Tính giá trị biểu thức (12)5.(12)3 .
A. 1215 ;
B. 128 ;
C. 28 ;
D. 122 .
Hướng dẫn giải
Đáp án: B
Giải thích:
(12)5.(12)3=(12)5+3=(12)8=128
Vậy đáp án đúng là B.
Câu 4. Tính giá trị biểu thức 22.794
Hướng dẫn giải
Đáp án: B
Giải thích: Theo định nghĩa: (x.y)n = xn.yn nên ta có 22.794=22.7922=22.7922=79
Vậy đáp án đúng là B.
Câu 5. Tính giá trị biểu thức 8.(23)4
Hướng dẫn giải
Đáp án: C
Giải thích:
Theo quy ước: (xm)n = xm.n và xm.xn = xm+n nên ta có8.(23)4=23.23.4=23+12=215
Vậy đáp án đúng là C.
II. Thông hiểu
Câu 1. Tính giá trị biểu thức A = (−17)5.(−7)5−20220
A. 0;
B. – 1;
C. 1;
D. 2.
Hướng dẫn giải
Đáp án: A
Giải thích:
Sử dụng (x.y)n = xn.yn và x0 = 1 ta có:
A = (−17)5.(−7)5−20220=[(−17).(−7)]5−1=15−1=0.
Vậy đáp án đúng là A.
Câu 2. Tìm x sao cho 182x: 13x = 196 .
A. 0;
B. -1;
C. 2;
D. 1.
Hướng dẫn giải
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 3. Tính giá trị biểu thức A=46.9584.39
A. 3;
B. 23 ;
C. 32 ;
D. 43 .
Hướng dẫn giải
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có: A=46.9584.39=(22)6.310(23)4.39=212.310212.39=3
Vậy đáp án đúng là A.
Câu 4. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 6n + 6n+3 = 217
A. 1;
B. 2;
C. -1;
D. 0.
Hướng dẫn giải
Đáp án: D
Giải thích:
6n + 6n+3 = 217
⇔ 6n + 6n.63 = 217
⇔ 6n.(1 + 63) = 217
⟺ 6n = 2171+63 = 1
⟺ n = 0.
Vậy đáp án đúng là D.
Câu 5. Cho hai biểu thức A = 72 và B = 22 + 32 + 62. Nhận xét nào dưới đây là đúng:
A. A > B;
B. A < B;
C. A = 2B;
D. A = B.
Hướng dẫn giải
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có: B = 22 + 32 + 62 = 4 + 9 + 36 = 49 = 72 = A.
Suy ra A = B.
Vậy đáp án đúng là D.
Câu 6. Cho (x + 1)5 = – 32
A. x = 1;
B. x = 2;
C. x = – 3;
D. Không tồn tại x.
Hướng dẫn giải
Đáp án: D
Giải thích:
Xét phương trình (x + 1)5 = – 32
⇔ (x + 1)5 = ( – 2)5
⇔ x + 1 = – 2
⇔ x = – 2 – 1
⇔ x = – 3
Vậy x = – 3.
Câu 7. Cho biểu thức 2x + 3x – (7x)3. Giá trị của biểu thức khi x = 1.
A. – 338;
B. – 16 802;
C. – 2,5;
D. – 478.
Hướng dẫn giải
Đáp án: A
Giải thích:
Thay x = 1 vào biểu thức 2x + 3x – (7x)3 ta được: 21 + 3.1 – (71)3 = – 338.
Vậy giá trị biểu thức khi x = 1 là – 338.
III. Vận dụng
Câu 1. Tính giá trị biểu thức A = 1−34+(34)2−(34)3+(34)4−...−(34)2021+(34)2022
Hướng dẫn giải
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 2. Tính giá trị biểu thức H = 1+2.6+3.62+4.63+...+100.699
Hướng dẫn giải
Đáp án: B
Giải thích:
Câu 3. Tính giá trị biểu thức M = 250−249−248−...−23−22−2
A. 0;
B. 1;
C. -1;
D. 2.
Hướng dẫn giải
Đáp án: D
Giải thích:
Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức có đáp án, chọn lọc khác:
Trắc nghiệm Tập hợp các số hữu tỉ Bộ 20 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 Bài 1 Tập hợp các số hữu tỉ...
Trắc nghiệm Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế Câu 1. Kết quả của phép tính 10 + 6:2.3 là:...
Trắc nghiệm Bài ôn tập cuối chương 1 Bộ 20 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 Bài Bài ôn tập cuối chương 1 có đáp án...
Xem thêm các chương trình khác: