Tính sự chênh lệch giữa việc sử dụng tiền mặt và mua tín dụng trong các tình huống sau

Trả lời Bài tập 2 trang 56 SBT Kinh tế Pháp luật 10 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KTPL 10.

1 425 27/12/2022


Giải sách bài tập KTPL 10 Bài 9: Tín dụng và vai trò của tín dụng - Chân trời sáng tạo

Bài tập 2 trang 56 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Tính sự chênh lệch giữa việc sử dụng tiền mặt và mua tín dụng trong các tình huống sau:

Tình huống 1. Ông K vay thế chấp ngân hàng số tiền 1 tỉ đồng để mở cửa hàng kinh doanh với mức lãi suất 8,9 %/năm. Ông K cam kết trả trong 1 năm. Đến hạn trả lãi, ông K phải trả số tiền bao nhiêu?

Tình huống 2. Doanh nghiệp X được ngân hàng cho vay gói 500 triệu trong 6 tháng với lãi suất 12%/năm. Đến hạn thanh toán tín dụng, doanh nghiệp X phải trả khoản vay là bao nhiêu tiền cho ngân hàng?

Tình huống 3. Anh M vay trả góp ngân hàng với số tiền là 50 triệu đồng và lãi suất 1,05 %/ tháng. Trong vòng 2 năm thì mỗi tháng anh M phải trả số tiền là bao nhiêu?

Tình huống 4. Bà C mua được căn nhà với giá 2 tỉ đồng. Tuy nhiên, số tiền quá lớn buộc bà phải trả góp ngân hàng với lãi suất hằng tháng là 0,5%. Hằng tháng, bà trả 30 triệu đồng (bắt đầu từ khi mua nhà). Hỏi sau 36 tháng thì số tiến bà còn nợ là bao nhiêu?

Trả lời:

* Tình huống 1: Đến hạn trả lãi, ông K phải trả số tiền lãi là: 89 triệu đồng.

* Tình huống 2: Đến hạn thanh toán, doanh nghiệp X phải trả số tiền là: 560 triệu đồng, trong đó: 500 triệu đồng là tiền gốc vay; 60 triệu đồng là tiền lãi.

* Tình huống 3: Số tiền lãi anh M phải trả hàng tháng là: 525.000 đồng. Trong vòng 2 năm (24 tháng), tổng số tiền lãi anh M phải trả cho ngân hàng là: 12.600.0000 đồng.

* Tình huống 4:

- Số tiền cả gốc và lãi bà C cần phải trả ngân hàng sau 36 tháng, là:

2.000.000.000 + (2.000.000.000 x 0.5% x 36) = 2.360.000.000

- Tổng số tiền bà C đã trả ngân hàng trong 36 tháng là: 30.000.0000 x 36 = 1.080.000.000

=> Sau 36 tháng, bà C còn nợ ngân hàng là: 1.280.0000.0000 (1 tỉ 280 triệu đồng)

Xem thêm lời giải sách bài tập KTPL lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: 

Bài tập 3 trang 57 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Kết nối nội dung ở cột A với trường hợp ở cột B sao cho phù hợp...

Bài tập 4 trang 58 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy đọc trường hợp sau và thực hiện yêu cầu...

Bài tập 1 trang 58 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Em hãy tìm hiểu về mức lãi suất cho vay tín dụng mua nhà đất...

Câu 1 trang 53 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Tín dụng là...

Câu 2 trang 53 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Đâu là vai trò của người cho vay trong mối quan hệ tín dụng?...

Câu 3 trang 53 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Người đi vay có nghĩa vụ gì trong mối quan hệ tín dụng?...

Câu 4 trang 54 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Câu nào không đúng khi nói về đặc điểm của tín dụng?...

Câu 5 trang 54 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Tín dụng có vai trò gì?...

Câu 6 trang 54 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Sự chênh lệch giữa chi phí sử dụng tiền mặt và mua tín dụng được hiểu là...

Câu 7 trang 54 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Có thể nhận biết sự chênh lệch giữa chi phí sử dụng tiền mặt và mua tín dụng bằng cách nào?...

Câu 8 trang 54 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Những tổ chức nào sau đây được phép cấp tín dụng?...

Câu 9 trang 55 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Mức lãi suất nào sau đây là phù hợp khi cá nhân sử dụng tín dụng tại các ngân hàng thương mại?...

Câu 10 trang 55 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Đặc điểm nào của tín dụng được mô tả trong trường hợp sau...

Bài tập 1 trang 55 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Em đồng tình với quan điểm nào sau đây? Vì sao?...

1 425 27/12/2022


Xem thêm các chương trình khác: