SBT Kinh tế Pháp luật 10 Bài 17: Pháp luật và đời sống - Chân trời sáng tạo
Với giải sách bài tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 17: Pháp luật và đời sống sách Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT KTPL 10 Bài 17.
Giải sách bài tập KTPL 10 Bài 17: Pháp luật và đời sống - Chân trời sáng tạo
I. Củng cố
Câu 1 trang 108 SBT Kinh tế pháp luật 10: Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự do...
□ a. Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện.
□ b. giai cấp thống trị lập ra và đảm bảo thực hiện.
□ c. ý chí của nhà nước, áp đặt đối với xã hội loài người.
□ d. ý chí của nhà nước và ý chí của xã hội loài người.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
□ d. Tính xác định chặt chẽ về hình thức
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
□ c. Tính xác định chặt chẽ về hình thức
□ d. Tính xác định chặt chẽ về nội dung
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
□ c. tương đối chính xác, một nghĩa.
□ d. tương đối chính xác, đa nghĩa.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
□ a. nguyện vọng của mọi tầng lớp trong xã hội.
□ b. nguyện vọng của giai cấp cầm quyền mà Nhà nước đại diện.
□ c. ý chí của giai cấp cầm quyền mà Nhà nước là đại diện.
□ d. ý chí của mọi giai cấp và tầng lớp trong xã hội.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
□ a. Nhà nước công bố pháp luật tới mọi người dân.
□ b. Nhà nước ban hành pháp luật trên quy mô toàn xã hội.
□ c. Công dân chủ động, tự giác tìm hiểu và thực hiện đúng pháp luật.
□ d. Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các phương tiện truyền thông.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
□ b. nghĩa vụ cơ bản của mình.
□ d. lợi ích hợp pháp của mình.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
□ b. Tính xác định chặt chẽ về hình thức
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
□ a. Tính xác định chặt chẽ về hình thức
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Bài tập 2 trang 110 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp.
Trả lời:
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
- Đặc điểm của pháp luật:
+ Tính quy phạm phổ biến: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự, là khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vị; được áp dụng nhiều lần, trong phạm vi hiệu lực mà nó tác động đến, với nhiều đối tượng.
+ Tính bắt buộc chung: Nhà nước ban hành pháp luật và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước. Mọi tổ chức, cá nhân đều phải thực hiện pháp luật. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử lí nghiêm minh,
+ Tính xác định chặt chẽ về hình thức: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự và các quy tắc xử sự đó được chứa đựng trong những văn bản pháp luật. Hình thức pháp lí của các văn bản pháp luật do luật định.
- Vai trò của pháp luật đối với đời sống:
+ Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội: Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội theo ý chí của Nhà nước nhằm ổn định trật tự, đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội; đồng thời là cơ sở pháp lí cho hoạt động của Nhà nước.
+ Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình: Pháp luật xác lập, ghi nhận các quyền của công dân trong các lĩnh vực đời sống xã hội; tạo cơ sở pháp lí để thực hiện quyền và yêu cầu Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Trả lời:
|
Đạo đức |
Pháp luật |
Nguồn gốc hình thành |
Xuất phát từ bản chất con người |
Do Nhà nước ban hành |
Nội dung |
Yếu tố tình cảm Yếu tố lí trí Yếu tố ý chí và hành động Yếu tố xã hội |
Tính quy phạm phổ biến Tính bắt buộc chung Tính xác định chặt chẽ về hình thức |
Hình thức thể hiện |
Chuẩn mực xã hội thành văn và chuẩn mực xã hội không thành văn |
Các bộ luật, các văn bản pháp luật, quy phạm pháp luật |
Phương thức tác động |
Mang tính tự nguyện, các chuẩn mực đạo đức không được ghi thành văn bản pháp qui |
Mang tính bắt buộc, điều chỉnh những hành vi liên quan đến chế độ xã hội, chế độ Nhà nước |
II. Luyện tập
(Khoản 11 Điều 6 Luật Trẻ em năm 2016)
- Nghiêm cấm các hành vi đe doạ cuộc sống, sức khoẻ của người khác và Cộng đồng.
(Khoản 2 Điều 38 Hiến pháp năm 2013)
- Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tạo việc làm cho người lao động.
(Khoản 1 Điều 57 Hiến pháp năm 2013)
(Khoản 9 Điều 6 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020)
Trả lời:
- Khoản 11 Điều 6 Luật Trẻ em năm 2016 và Khoản 2 Điều 38 Hiến pháp năm 2013:
=> Tính bắt buộc chung: Nhà nước ban hành pháp luật và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước. Mọi tổ chức, cá nhân đều phải thực hiện pháp luật. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử lí nghiêm minh.
- Khoản 1 Điều 57 Hiến pháp năm 2013 => Tính quy phạm phố biến: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự, là khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi; được áp dụng nhiều lần, trong phạm vi hiệu lực mà nó tác động đến, với nhiều đối tượng.
- Khoản 9 Điều 6 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020: Tính xác định chặt chẽ về hình thức: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự và các quy tắc xử sự đó được chứa đựng trong những văn bản pháp luật. Hình thức pháp li của các văn bản pháp luật do luật định.
Trả lời:
* Sưu tầm ca dao:
- Câu ca dao 1: “Anh em như thể tay chân/ Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”
=> Quy tắc đạo đức này đã được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 105, luật Hôn nhân và gia đình 2014: “Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con”.
- Câu ca dao 2: “Pháp bất vị thân”
=> Quy tắc này được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 16, Hiến pháp 2013: Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.”
- Câu ca dao 3: “Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra/ Một lòng thờ mẹ kính cha/ Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”
=> Quy tắc đạo đức này đã được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 70 khoản 2, luật Hôn nhân và gia đình 2014: Con cái “Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình”.
* Vai trò của pháp luật đối với đời sống: Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong hàng loạt các quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về đạo đức, nhất là pháp luật trong các lĩnh vực dân sự, hôn nhân và gia đình, văn hóa, xã hội, giáo dục. Khi đó, các giá trị đạo đức đã được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước. Do đó, có thể nói, pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.
Trả lời:
- Tại địa phương em sinh sống có tủ sách pháp luật đặt tại bưu điện thành phố.
- Tủ sách pháp luật là nơi để người dân tìm hiểu thông tin pháp luật, tự bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của người khác.
Bài tập 4 trang 112 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Em hãy hoàn thành bảng sau:
Trả lời:
Pháp luật |
||
Khái niệm |
Đặc điểm |
Vai trò |
- Là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước. |
- Tính quy phạm phổ biến - Tính bắt buộc chung - Tính xác định chặt chẽ về hình thức |
- Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội - Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình |
Trả lời:
- Câu tục ngữ “Quân pháp bất vị thân” được hình thành trên cơ sở sử dụng các yếu tố Hán Việt và ra đời từ thời xa xưa. Nó mang ý nghĩa là pháp luật của vua không thiên vị ai. Ở đây “Quân pháp” chính là luật pháp của quốc gia mang tính bắt buộc mà tất cả mọi người trong quốc gia đó đều phải làm theo, tuân thủ theo. Luật pháp của đất nước đều được soạn thảo dựa trên sự phát triển và cơ sở thực tiễn.
Bài tập 6 trang 113 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi.
- Vai trò của pháp luật được biểu hiện như thế nào trong trường hợp này?
Trả lời:
- Việc cảnh sát giao thông yêu cầu anh P giúp cho anh P không gây ra tai nạn giao thông và không cướp đi sinh mạng của một người dân vô tội nào đó.
- Trong trường hợp này, pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội: Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội theo ý chí của Nhà nước nhằm ốn định trật tự, đảm bảo sự phát triển bén vững của xã hội; đóng thời là cơ sở pháp lí cho hoạt động của Nhà nước.
III. Vận dụng
Trả lời:
- Bản thân em trong 1 tháng quan đã chấp hành tốt quy định của pháp luật khi tham gia giao thông đường bộ.
- Những việc em có thể làm:
+ Chấp hành tốt quy định của pháp luật về an toàn giao thông
+ Vận động người thân, bạn bè thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật về an toàn giao thông
+ Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền về an toàn giao thông do địa phương/ nhà trường tổ chức
Trả lời:
(*) Tham khảo:
- Hành vi vi phạm: Ông B có hành vi trốn thuế, làm hư hỏng thất thoát tài sản nhà nước.
- Suy nghĩ của bản thân: Mỗi một cá nhân từ cơ quan lãnh đạo đến người dân cần phải chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật để đất nước được văn minh, phát triển mạnh mẽ.
Xem thêm lời giải sách bài tập KTPL lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 18: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật
Bài 20: Khái niệm, đặc điểm và vị trí của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bài 21: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về chính trị
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 10 (hay nhất) – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn lớp 10 (ngắn nhất) – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Ngữ văn lớp 10 – Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu lớp 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Toán 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Toán 10 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Toán 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Toán 10 – Chân trời sáng tạo
- Chuyên đề dạy thêm Toán 10 Chân trời sáng tạo (2024 có đáp án)
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Friends Global – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Tiếng Anh 10 Friends Global – Chân trời sáng tạo
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 10 Friends Global đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Vật lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Vật lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Vật lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Vật lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hóa học 10 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hóa học 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Hóa học 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Sinh học 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Sinh học 10 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Sinh học 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Sinh học 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Lịch sử 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Lịch sử 10 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch sử 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa Lí 10 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Địa lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục thể chất 10 – Chân trời sáng tạo