Sách bài tập Vật lí 11 Bài 8 (Kết nối tri thức): Mô tả sóng

Với giải sách bài tập Vật lí 11 Bài 8: Mô tả sóng sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Vật lí 11 Bài 8.

1 7178 lượt xem


Giải SBT Vật lí 11 Bài 8: Mô tả sóng

Bài 8.1 trang 17 SBT Vật lí 11: Vào một thời điểm Hình 8.1 là đồ thị li độ - quãng đường truyền sóng của một sóng hình sin. Biên độ và bước sóng của sóng này là

Sách bài tập Vật lí 11 Bài 8 (Kết nối tri thức): Mô tả sóng (ảnh 1)

A. 5 cm ; 50 cm.  

B. 6 cm ; 50 cm.

C. 5 cm ; 30 cm.

D. 6 cm ; 30 cm.

Lời giải:

Dựa vào đồ thị ta có Biên độ dao động của sóng A=5cm

Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 50 cm =>λ=50cm

Đáp án: A

Bài 8.2 trang 17 SBT Vật lí 11: Hình 8.2 là đồ thị li độ — thời gian củamột sóng hình sin. Biết tốc độ truyền sóng là 50 cm/s. Biên độ và bước sóng của sóng này là:

Sách bài tập Vật lí 11 Bài 8 (Kết nối tri thức): Mô tả sóng (ảnh 1)

A. 5 cm ; 50 cm.  

B. 10 cm ; 0,5 m.

C. 5 cm ; 0,25 m.

D. 10 cm ; 1 m.

Lời giải:

Dựa vào đồ thị ta có Biên độ dao động của sóng A=5cm

Ta có chu kì dao động T=1s=>λ=v.T=50cm

Đáp án : A

Lời giải:

Khoảng cách hai điểm trên cùng một phương truyền sóng luôn dao động ngược pha nhau là d=(2k+1)λ2=20cm=>λ=402k+1cm

Ta có :λ=vf=>v=λf=16002k+1cm=162k+1m

Theo đề bài ta có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 3 m/s đến 5 m/s

=>3162k+15=>3,22k+15,3=>1,1k2,15=>k=2

=>v=162.2+1=3,2m

Bài 8.8 trang 18 SBT Vật lí 11: Trong môi trường đàn hồi, có một sóng cơ tần số 10 Hz lan truyền với tốc độ 40 cm/s. Hai điểm A, B trên phương truyền sóng dao động cùng pha nhau. Giữa chúng chỉ có hai điểm khác dao động ngược pha với A. Tính khoảng cách AB.

Lời giải:

Bước sóng là khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp :λ=v.T=vf=4010=4cm

Khoảng cách hai điểm trên cùng một phương truyền sóng luôn dao động cùng pha nhau là d=kλ và hai điểm A, B trên phương truyền sóng dao động cùng pha nhau, giữa chúng chỉ có hai điểm khác dao động ngược pha với A

=> k=2

=>d=2λ=8cm

Bài 8.10 trang 18 SBT Vật lí 11: Một sóng cơ lan truyền qua điểm M rồi đến điểm N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau một phần ba bước sóng. Tại thời điểm t = 0 li độ tại M là +4 cm và tại N là -4 cm. Xác định thời điểm t1 và t2 gần nhất để M và N lên đến vị trí cao nhất. Biết chu kì sóng là T = 1 s.

Lời giải:

Sách bài tập Vật lí 11 Bài 8 (Kết nối tri thức): Mô tả sóng (ảnh 1)

Dao động tại M sớm pha hơn tại N (M quay trước N):  Δφ=2πdλ=2π3 => M nằm tại vị trí A32 =>Khoảng thời gian gần nhất để M lên đến vị trí cao nhất (Biên dương) là t1=T12=112s

Tương tự N nằm tại vị trí A32 =>Khoảng thời gian gần nhất để N lên đến vị trí cao nhất (Biên dương) là t2=T6+T4=5T12=512s

Bài 8.11 trang 18 SBT Vật lí 11Trên mặt thoáng của một chất lỏng, một mũi nhọn O chạm vào mặt thoáng dao động điều hoà với tần số f, tạo thành sóng trên mặt thoáng với bước sóng . Xét hai phương truyền sóng Ox và Oy vuông góc với nhau. Gọi M là một điểm thuộc Ox cách O một đoạn 16 và N thuộc Oy cách O một đoạn 12. Tính số điểm dao động đồng pha với nguồn O trên đoạn MN (không kể  M, N).

Lời giải:

Gọi H là chân đường cao hạ từ O xuống MN

1OH2=1OM2+1ON2=1(16λ)2+1(12λ)2OH=9,6λ

A là điểm bất kì  trên đoạn MN dao động cùng pha với O khi đó OA=kλ( với k là số nguyên )

+ Xét trên đoạn HM ta có:

OHOA<OM9,6λkλ<16λ9,6k<16k={10,11,12,13,14,15}

=>  Trên đoạn HM có 6 điểm cùng pha với O

+ Xét trên đoạn HN ta có

OHOA<ON9,6λkλ<12λ9,6k<12k={10,11,}

=> Trên đoạn HN có 2 điểm cùng pha với O

Vậy trên đoạn MN có 8 điểm dao động đồng pha với O .

Xem thêm các lời giải SBT Vật lí 11 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 9: Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ

Bài 11: Sóng điện từ

Bài 12: Giao thoa sóng

Bài 13: Sóng dừng

Bài tập cuối chương 2 trang 27

1 7178 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: