Sách bài tập Vật lí 11 Bài 20 (Kết nối tri thức): Điện thế
Với giải sách bài tập Vật lí 11 Bài 20: Điện thế sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Vật lí 11 Bài 20.
Giải SBT Vật lí 11 Bài 20: Điện thế
Câu 20.1 trang 40 SBT Vật Lí 11: Đơn vị của điện thế là:
B. jun (J).
C. vôn trên mét (V/m).
D. oát (W).
Lời giải:
Đáp án đúng là A
Đơn vị của điện thế là vôn (V).
C. điện tích q đặt tại điểm M.
D. vị trí được chọn làm mốc của điện thế.
Lời giải:
Đáp án đúng là C
Điện thế tại một điểm M trong điện trường bất kì có cường độ điện trường không phụ thuộc vào điện tích q đặt tại điểm M.
C. 192.10-19 V.
D. 192.10-19 J.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Thế năng A = qU = -1,6.10-19.120 = -1,92.10-17J
A. Phần lõi có điện thế cao hơn lớp ngoài.
B. Phần lớp ngoài có điện thế cao hơn phần lõi.
C. Điện thế của mọi điểm trong viên bi là như nhau.
D. A và C đều có thể đúng.
Lời giải:
Đáp án đúng là C
A. 1,5 V.
B. 8,39 V.
C. 0 V.
D. -8,39 V.
Lời giải:
Đáp án đúng là A
a) Hãy tính hiệu điện thế UMN.
b) Áp dụng với Q = 8.10-10C. Tính công cần thực hiện để dịch chuyển một electron từ M đến N.
Lời giải:
a)
b)
a) Hãy tính điện thế của tầng mây phía trên.
b) Ước tính thế năng điện của tầng mây phía trên.
Lời giải:
a) Vận dụng mối liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế , với M là điểm ở tầng mây phía dưới, N là điểm ở tầng mây phía trên, được tính ngược chiều đường sức điện nên có giá trị âm, ta tính được điện thế của tầng mây phía trên:
b) Vận dụng mối liên hệ giữa thế năng điện và điện thế WM = Vq. Ta tính được thế năng điện của tầng mây phía trên:
a) Chọn mốc điện thế là mặt đất, hãy ước tính điện thế của tầng phía dưới đám mây dông trên.
b) Tính thế năng điện của tầng dưới đám mây dông đó.
Lời giải:
a) Với chú ý điện trường hướng từ dưới lên trên Hình 20.1G, được tính ngược chiều đường sức điện nên có giá trị âm, điểm M là điểm ở tầng thấp đám mây, điểm N là điểm trên mặt đất trong công thức . Ta có điện thế của tầng thấp đám mây là:
b) Thế năng điện của tầng dưới đám mây dông là:
= -1612500.(-2,03) = 3273375 J
Độ cao (cm) |
10 |
20 |
30 |
40 |
50 |
60 |
70 |
80 |
90 |
100 |
110 |
117 |
E (V/m) |
230 |
231 |
234 |
236 |
242 |
249 |
260 |
278 |
300 |
332 |
370 |
440 |
a) Tính điện tích mà viên bi đã tích được.
b) Hãy ước tính điện thế của viên bi sau khi tích điện.
c) Xác định năng lượng cần dùng để tích điện cho viên bi như trên khi bỏ qua các hao phí.
Lời giải:
a) Q 163.10-14 C;
b) Áp dụng công thức (20.5 SGK) để tính cho từng đoạn đã đo. Với chú ý mốc tính điện thế tại mặt đất và lấy E là trung bình trong đoạn đo, ta tính được V 317,55 V;
c) W = Vq = 5,176.10-10 J.
Lý thuyết Điện thế
I. Điện thế tại một điểm trong điện trường
- Điện thế tại một điểm trong điện trường được xác định bằng công dịch chuyển một đơn vị điện tích dương từ vô cực về điểm đó (đơn vị là vôn hoặc kV), V = A/q, 1 kV = 1000 V.
- Điện thế có giá trị đại số, phụ thuộc vào dấu của công A và điện tích q.
- Mốc điện thế thường được chọn là vô cực hoặc bản nhiễm điện âm trong điện trường đều, và mặt đất trong thực tế.
- Hiệu điện thế UMN được đo là hiệu giữa điện thế tại hai điểm M và N (đơn vị vôn), UMN = VM-VN
- Cả điện thế và thế năng đều có đơn vị vôn.
II. Mối liên hệ giữa điện thế và cường độ điện trường
- Trong điện trường, để dịch chuyển một điện tích q từ điểm N tới điểm M ngược chiều điện trường, cần cung cấp một lực ít nhất bằng với lực điện và ngược chiều. Công ta bỏ ra có độ lớn bằng nhưng trái dấu với công của lực điện trường.
- Điện thế là đại lượng gắn với điện trường, còn thế năng điện là đại lượng gắn với điện tích đặt trong điện trường.
- Công A sử dụng để dịch chuyển điện tích q từ vô cực về điểm M trong công thức (20.1) chính bằng thế năng điện W của điện tích q đặt tại M trong điện trường, và hai đại lượng này liên hệ với nhau bởi công thức WM = Vq.
- Trong điện trường đều, chiều của vectơ cường độ điện trường E hướng theo chiều giảm của điện thế. Độ lớn cường độ điện trường bằng độ giảm của điện thế dọc theo một đơn vị độ dài đường sức. EM = EN = E= U/d = (VM-VN)/MN
- Công thức (20.5) vẫn áp dụng được trong trường hợp hai điểm M và N ở gần nhau trong điện trường bất kì.
- Cường độ điện trường tại một điểm M bằng thương của hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trên một đoạn nhỏ đường sức chia cho độ dài đại số của đoạn đường sức đó.
Sơ đồ tư duy về “Điện thế”
Xem thêm các lời giải SBT Vật lí 11 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài tập cuối chương 3 trang 47
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 11 Kết nối tri thức - hay nhất
- Văn mẫu lớp 11 - Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức
- Giải SBT Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 11 – Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Toán 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 11 – Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 11 Global success theo Unit có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 11 – Global success
- Giải sbt Tiếng Anh 11 - Global Success
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 11 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 11 Global success
- Giải sgk Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hóa 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Hóa 11 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa lí 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng an ninh 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 – Kết nối tri thức