Sách bài tập Toán 9 (Chân trời sáng tạo) Bài tập cuối chương 3 trang 52

Với giải sách bài tập Toán 9 Bài tập cuối chương 3 trang 52 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 9.

1 202 03/10/2024


Giải SBT Toán 9 Bài tập cuối chương 3 trang 52

Câu hỏi trắc nghiệm

Bài 1 trang 52 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Rút gọn biểu thức a29a2 với a < 0 ta có kết quả

A. ‒4a.

B. 2a.

C. 4a.

D. ‒2a.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Với a < 0 ta có |a| = –a.

Khi đó, a29a2=a3a2

=a3a=a3a=a+3a=2a.

Bài 2 trang 52 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Trong các giá trị sau của a, giá trị nào làm cho 24a là số tự nhiên?

A. 4.

B. 6.

C. 8.

D. 12.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Ta có: 24a=226a=26a.

Thay lần lượt từng giá trị a = 4, a = 6, a = 8, a = 12 vào biểu thức ta được:

264=224;

266=26=12;

268=248;

2612=272;

Vậy ta chọn phương án B.

Bài 3 trang 52 sách bài tập Toán 9 Tập 1: S 79 nằm giữa hai số tự nhiên liên tiếp là

A. 7 và 8.

B. 8 và 9.

C. 9 và 10.

D. 78 và 80.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Ta có: 72 = 49; 82 = 64; 92 = 81; 102 = 100.

Vì 64 < 79 < 81 nên 64<79<81 hay 8<79<9.

Vậy số 79 nằm giữa hai số tự nhiên liên tiếp là 8 và 9.

Bài 4 trang 52 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Rút gọn biểu thức 188030, ta có kết quả

A. 1203.

B. 1206.

C. 12015.

D. 360

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Ta có: 188030=188030=322425310

=32421023=34103=1203.

Bài 5 trang 52 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Trong Hình 1, biết hai hình vuông có diện tích lần lượt là 108 cm2 và 96 cm2.

Trong Hình 1, biết hai hình vuông có diện tích lần lượt là 108 cm^2 và 96 cm^2.

Diện tích của hình chữ nhật ABCD là

A. 483 cm2.

B. 246cm2.

C. 722 cm2.

D. 144 cm2.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Độ dài cạnh AD là: 108 (cm).

Độ dài cạnh CD là: 96(cm).

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

ADCD=10896=623426

=6346=2418=24322=722 (cm2).

Bài 6 trang 52 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Rút gọn biểu thức a81ba9b với a ≥ 0, b ≥ 0 và a ≠ 81b, ta có kết quả

A. a+3b.

B. a3b.

C. a+9b.

D. a9b.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Với a ≥ 0, b ≥ 0 và a ≠ 81b, ta có:

a81ba9b=a29b2a9b

=a9ba+9ba9b=a+9b.

Bài 7 trang 52 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Rút gọn biểu thức abba+ab với a > b > 0, ta có kết quả

A. a+ba+b.

B. a+bab.

C. abab.

D. 1ab.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Với a > b > 0, ta có:

abba+ab=ababa+b

=1a+b=aba+bab

=abab.

Bài 8 trang 52 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Rút gọn biểu thức 2024810:29, ta có kết quả

A. 2.

B. 322.

C. 233.

D. 3.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Ta có:

2024810:29

=1028381092

=13321=3.

Bài 9 trang 53 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Rút gọn biểu thức 24575+4512 nhận được biểu thức dạng a5+b3. Giá trị của a ‒ b là

A. 17.

B. 3.

C. 9.

D. 10.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Ta có:

24575+4512

=725523+325223

=7553+3523

=10573.

Khi đó, suy ra a = 10 và b = ‒7.

Vậy a ‒ b = 10 ‒ (‒7) = 10 + 7 = 17.

Bài 10 trang 53 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Động năng W (J) của vật có khối lượng m (kg) chuyển động với tốc độ v (m/s) được tính theo công thức W=12mv2. Công thức nào sau đây cho phép tính tốc độ theo động năng và khối lượng của vật?

A. v=2 W m.

B. W2 m.

C. v=2 W m.

D. v=2Wm.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Từ W=12mv2 suy ra v2=2Wm, suy ra v=2Wm (do v > 0)

Bài 11 trang 53 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Cho a là số thực âm.

a) a2=a.

b) 10a2=10a.

c) 4a2=4a.

d) a216=a4.

Lời giải:

Với a < 0 ta có |a| = –a.

a) a2=a=a=a.

b) 10a2=10a=10a=10a=10a.

c) 4a2=2a2=2a=2a=2a=2a.

d) a216=a216=a4=a4.

Vậy a) Đúng;

b) Sai;

c) Sai;

d) Đúng.

Bài 12 trang 53 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Một bức tường có dạng hình thang ABCD vuông tại B và C, AB=8m, BC=24m, CD=18m như Hình 2.

Một bức tường có dạng hình thang ABCD vuông tại B và C, AB = √8m, BC = √24 m, CD = √18 m như Hình 2

a) Chiều dài của cạnh AB là 22m.

b) Chênh lệch chiều dài giữa hai cạnh AB và CD là 10m.

c) Diện tích của bức tường là 106m2.

d) Chiều dài cạnh AD là 26m

Lời giải:

a) Ta có: AB=8=222=22(m).

b) Ta có 18 > 8 nên 18>8 hay CD > AB.

Chênh lệch chiều dài giữa hai cạnh AB và CD là:

CDAB=188=322222=3222=2 (m).

c) Diện tích của bức tường là:

128+1824=1222+3222323

=1252232=5223=523=103 (m).

d) Kẻ AH ⊥ CD tại H. Khi đó tam giác AHD vuông tại H.

Chênh lệch chiều dài giữa hai cạnh AB và CD là: DH=2 m.

Theo định lí Pythagore, ta có: AD2 = AH2 + DH2

Suy ra AD=AH2+DH2=242+22=24+2=26 (m).

Vậy a) Đúng;

b) Sai;

c) Sai;

d) Đúng.

Câu hỏi tự luận

Bài 13 trang 53 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Biết rằng diện tích của hình tròn lớn bằng tổng diện tích của hai hình tròn nhỏ có bán kính lần lượt là 2 cm và 3 cm. Tính bán kính r của hình tròn lớn (kết quả làm tròn đến hàng phần mười của xăngtimét).

Lời giải:

Diện tích của hình tròn có bán kính 2 cm là: π.22 = 4π (cm2).

Diện tích của hình tròn có bán kính 3 cm là: π.32 = 9π (cm2).

Tổng diện tích của hai hình tròn nhỏ là: 4π + 9π = 13π (cm2).

Diện tích của hình tròn lớn có bán kính r cm (r > 0) là: πr2 (cm2).

Theo đề bài, ta có πr2 = 13π

Suy ra r2 = 13

Do đó r=133,6 cm (do r > 0).

Bài 14 trang 53 sách bài tập Toán 9 Tập 1:

a) Sắp xếp ba số 27,  37 và 7 theo thứ tự tăng dần.

b) Rút gọn biểu thức A=7272+7372.

Lời giải:

a) Ta có:

272=2272=47=28;

372=3272=97=63;

72 = 49.

Do 28 < 49 < 63 nên 28<49<63 hay 27<7<37.

Vậy sắp xếp các số đã cho theo thứ tự tăng dần, ta được: 27;  7;  37.

b) A=7272+7372=727+737.

Theo câu a, 27<7<37 suy ra: 727>0377>0.

Do đó 727=727377=377.

Vậy A=727+737=727+377=7.

Bài 15 trang 53 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Tìm số tự nhiên n thoả mãn n<37<n+1.

Lời giải:

Ta có: 36 = 62; 49 = 72 và 36 < 37 < 49

Suy ra 36<37<49 hay 6<37<7.

Vậy n = 6 là số tự nhiên thoả mãn n<37<n+1.

Bài 16 trang 53 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Giá trị trung bình nhân của ba số a, b và c được tính bằng công thức A=abc3. Tính giá trị trung bình nhân của các số

a) 3; 8 và 9;

b) ‒1; 40 và 25.

Lời giải:

a) A=3893=23333=2333=633=6.

b) A=140253=1  0003=1033=10.

Bài 17 trang 54 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=2, AC=6.

Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = √2, AC = √6. Tính giá trị đúng của Chu vi và diện tích của tam giác ABC

Tính giá trị đúng (không làm tròn) của

a) Chu vi và diện tích của tam giác ABC;

b) Độ dài đường cao AH của tam giác ABC.

Lời giải:

a) Xét ∆ABC vuông tại A, theo định lí Pythagore, ta có:

BC2=AB2+AC2=22+62=2+6=8.

Suy ra: BC=8=222=22.

Chu vi tam giác ABC là:

AB+AC+BC=2+6+22=32+6.

Diện tích tam giác ABC là:

S=12ABAC=1226=1212=12223=1223=3.

b) Ta có diện tích tam giác ABC là: S=12BCAH

Suy ra AH=2SBC=2322=32=3222=62.

Bài 18 trang 54 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Tính giá trị của các biểu thức:

a) 9+17917;

b) 5+21+5212.

Lời giải:

a) 9+17917

=9+17917

=92172=8117=64=8.

b) 5+21+5212

=5+212+25+21521+5212

=5+21+25+21521+521

=10+252212

=10+22521

=10+24

=10+22=14.

Bài 19 trang 54 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Rút gọn các biểu thức (biết a > 0, b > 0):

a) ab+baaba;

b) a2baa+2aab.

Lời giải:

a) ab+baaba

=abb2+aba2aba

=abb2+aba2aba

=abb+abaaba=abb.

b) a2baa+2aab

=a2baa+2ba

=a22ba2

=a24ba=a24ba.

Bài 20 trang 54 sách bài tập Toán 9 Tập 1:

a) Chứng minh rằng 1n+1+n=n+1n với mọi số tự nhiên n.

b) Tính 11+2+12+3++199+100.

Lời giải:

a) Với mọi số tự nhiên n, ta có:

1n+1+n=n+1nn+1+nn+1n

=n+1nn+12n2=n+1nn+1n=n+1n.

Vậy 1n+1+n=n+1n với mọi số tự nhiên n.

b) Áp dụng công thức ở câu a, ta có:

11+2+12+3++199+100

=12+1+13+2++1100+99

=21+32+...+10099

=1+100=1+10=9.

Bài 21 trang 54 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Cho biểu thức P=a+1a1a1a+1+4+4a1a2a1a với a > 0, a ≠ 1.

a) Rút gọn biểu thức P.

b) Tìm giá trị của a để P = 2.

Lời giải:

a) Với a > 0, a ≠ 1, ta có:

P=a+1a1a1a+1+4+4a1a2a1a

=a+12a1a+1a12a1a+141+aa1a+1a21a

=a+2a+1a2a+1a14a1a1a

=4aa14a1a1a

=4a4a1a1a

=4a4a.

Vậy với a > 0, a ≠ 1 thì P=4a4a.

b) Với a > 0, a ≠ 1, để P = 2 thì 4a4a=2

Suy ra 4a4=2a

2a=4

a=2

a = 22 = 4 (thỏa mãn).

Vậy a = 4 thì P = 2.

Bài 22 trang 54 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Thời gian T (s) để con lắc trên đồng hồ quả lắc thực hiện được một dao động (thời gian giữa hai tiếng “tích tắc” liên tiếp) gọi chu kì của con lắc và được tính bởi công thức T=2πl g, trong đó l (m) là chiều dài của dây, g = 9,8 (m/s2).

Thời gian T (s) để con lắc trên đồng hồ quả lắc thực hiện được một dao động thời gian giữa hai tiếng tích tắc liên tiếp

a) Tính chu kì của con lắc khi chiều dài của dây là l = 0,5 m (kết quả làm tròn đến hàng phần nghìn của giây).

b) Chiều dài của dây phải bằng bao nhiêu thì con lắc có chu kì T = 2 s (kết quả làm tròn đến hàng phần nghìn của mét)?

c) Nếu chiều dài của dây tăng lên gấp 2 lần thì chu kì của con lắc thay đổi như thế nào?

Lời giải:

a) Thay l = 0,5 m và g = 9,8 m/s2 vào công thức T=2πl g, ta được:

T=2π0,5 9,81,419(s).

Vậy chu kì của con lắc khi chiều dài của dây là l = 0,5 m là T ≈ 1,419 s.

b) Thay T = 2 (s) vào công thức T=2πl g, ta được:

2=2πl 9,8,suy ra 4=4π2l9,8, nên l=9,8π20,993 (m).

Vậy chiều dài của dây khoảng 0,993 mét thì con lắc có chu kì T = 2 s.

c) Nếu chiều dài của dây là l1 = 2l thì con lắc có chu kì là:

T1=2πl1 g=2π2l g=2πl g2=T2.

Vậy nếu chiều dài của dây tăng lên gấp 2 lần thì chu kì của con lắc tăng lên gấp 2lần.

1 202 03/10/2024