Sách bài tập Toán 9 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Căn bậc hai

Với giải sách bài tập Toán 9 Bài 1: Căn bậc hai sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 9 Bài 1.

1 29 03/10/2024


Giải SBT Toán 9 Bài 1: Căn bậc hai

Bài 1 trang 40 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Tìm các căn bậc hai của các số:

a) 0,81;

b) 1100;

c)179;

d) 106.

Lời giải:

a) Ta có 0,92 = 0,81 nên 0,81 có hai căn bậc hai là 0,9 và ‒0,9.

b) Ta có 1102=1100 nên 1100 có hai căn bậc hai là 1101100

c) Ta có 432=169=179, nên 179 có hai căn bậc hai là 4343.

d) Ta có (103)2 = 106 nên 106 có hai căn bậc hai là 103 = 1 000 và ‒103 = ‒1 000.

Bài 2 trang 40 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Tìm số có căn bậc hai là:

a) 6;

b) 0,5;

c) 16;

d) 12.

Lời giải:

a) Ta có: 62=6

Vậy số có căn bậc hai là 6 là 6.

b) Ta có: 0,52 = 0,25

Vậy số có căn bậc hai là 0,5 là 0,25.

c) Ta có: 162=16

Vậy số có căn bậc hai là 16 là 16.

d) Ta có: 122=14

Vậy số có căn bậc hai là 1214.

Bài 3 trang 40 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Tìm x, biết:

a) x2 = 64;

b) 9x2 = 1;

c) 4x2 = 25.

Lời giải:

a) x2 = 64

x2 = 82 = (‒8)2

x = 8 hoặc x = ‒8.

Vậy x ∈ {8; ‒8}.

b) 9x2 = 1

x2=19

x2=132=132

x=13 hoặc x=13.

Vậy x13;13.

c) 4x2 = 25

x2=254

x2=522=522

x=52 hoặc x=52.

Vậy x52;52.

Bài 4 trang 40 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Tìm x, biết:

a) x=9;

b) x=5;

c) 3x=1

d) 2x+1=12.

Lời giải:

a)

x = 81.

Vậy x = 81.

b) x=5

x2=52

x = 5.

Vậy x = 5.

c) 3x=1

3x2=12

9x = 1

x=19

Vậy x=19

d) 2x+1=12

2x+12=122

4(x+1) = 144

x + 1 = 36

x = 35.

Vậy x = 35.

Bài 5 trang 41 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Tính giá trị của các biểu thức:

a) 182+122;

b) 102144;

c) 9262;

d) 0,16:42.

Lời giải:

a) 182+122=18+12=30.

b) 102144=10122=1012=2.

c) 9262=96=54.

d) 0,16:42=0,42:4=0,4:4=0,1.

Bài 6 trang 41 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Tính giá trị của các biểu thức:

a) A=144112+472234;

b) B=122:1614972.

Lời giải:

a) A=12211+472322=1211+1432=1211+149=6;

b) B=12:421727=12:4177=31=2.

Bài 7 trang 41 sách bài tập Toán 9 Tập 1: So sánh các cặp số sau:

a) 3 52;

b) 4 và 15.

Lời giải:

a) Ta có: 3=62>52 nên 3>52.

b) Ta có: 16 > 15 nên 16>15 hay 4>15.

Bài 8 trang 41 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

15;   3;   32;   5.

Lời giải:

– Ta chia các số trên thành hai nhóm:

+ Nhóm 1: gồm hai số 332;

+ Nhóm 2: gồm hai số 155.

– So sánh các số trong nhóm 1: 332;

Ta có: 3=62>32 nên 3>32, suy ra 3<32.

– So sánh các số trong nhóm 2: 155.

Ta có: 125<5 nên 125<5

125=152=15, suy ra 15<5.

Mặt khác, các số trong nhóm 1 là các số âm và các số trong nhóm 2 là các số dương. Do vậy, ta có: 3<32<15<5.

Vậy sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ nhỏ đến lớn như sau:

3;   32;   15;   5.

Bài 9 trang 41 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Tìm x để căn thức xác định:

a) 2x+7;

b) 123x;

c) 1x4;

d) x2+1.

Lời giải:

a) Biểu thức 2x+7 xác định khi 2x + 7 ≥ 0 hay 2x ≥ ‒7, hay x72.

b) Biểu thức 123x xác định khi 12 ‒ 3x ≥ 0 hay ‒3x ≥ ‒12, hay x ≤ 4.

c) Biểu thức 1x4 xác định khi 1x40 hay x ‒ 4 > 0 (do 1 > 0), hay x > 4.

d) Với mọi x ∈ ℝ, ta luôn có x2 ≥ 0, do đó x2 + 1 ≥ 1 hay x2 + 1 > 0.

Suy ra căn thức x2+1 xác định với mọi số thực x.

Bài 10 trang 41 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Tìm giá trị của biểu thức A=a2+9a khi a = 16.

Lời giải:

Với a = 16, ta có a2 + 9a = 162 + 9.16 = 256 + 144 = 400.

Khi đó, A=400=202=20.

Bài 11 trang 41 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Diện tích S của hình tròn bán kính r được tính theo công thức S = πr2.

a) Viết công thức tính bán kính r theo diện tích S của hình tròn.

b) Tính bán kính r (cm) của hình tròn có diện tích 20 cm2 (kết quả làm tròn đến hàng phần mười của xăngtimét).

Lời giải:

a) Từ S = πr2, ta có r2=Sπ, suy ra r=Sπ (do r > 0).

Vậy công thức tính bán kính r theo diện tích S của hình tròn là r=Sπ

b) Với S = 20 cm2, ta có r=20π2,5 (cm).

Bài 12 trang 41 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Thời gian rơi t tính theo giây của một vật được thả rơi tự do từ độ cao h (m) cho đến khi chạm đất thoả mãn hệ thức h = 5t2.

a) Tính thời gian rơi của vật khi h = 20 m và khi h = 10 m (kết quả làm tròn đến hàng phần mười của giây).

b) Viết công thức biểu thị thời gian rơi t theo độ cao h (h > 0).

Lời giải:

a) Với h = 20 m, ta có 20 = 5t2 hay t2 = 4, suy ra t = 2 (giây) (do t > 0).

Với h = 10 m, ta có 10 = 5t2 hay t2 = 2 suy ra t=21,4(giây) (do t > 0).

b) Từ h = 5t2, suy ra t2=h5, suy ra t=h5 (do t > 0).

Vậy công thức biểu thị thời gian rơi t theo độ cao h (h > 0) là: t=h5.

Bài 13 trang 41 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 10 cm2 và tỉ số giữa hai cạnh kề nhau AB : AD = 3 : 2. Tìm độ dài cạnh AB (kết quả làm tròn đến hàng phần mười của xăngtimét).

Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 10 cm^2 và tỉ số giữa hai cạnh kề nhau AB : AD = 3 : 2

Lời giải:

Đặt AB = x (cm) (x > 0).

Ta có ABAD=32, suy ra AD=2AB3=2x3 (cm).

Diện tích hình chữ nhật ABCD là S=ABAD=x2x3=2x23 (cm2).

Theo đề bài, hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 10 cm2 nên ta có:

2x23=10, suy ra x2 = 15, suy ra x=153,9 (cm) (do x > 0).

Vậy độ dài cạnh AB là khoảng 3,9 cm.

Bài 14 trang 41 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho 9n là số tự nhiên.

Lời giải:

⦁ Điều kiện xác định của căn thức 9n là 9 ‒ n ≥ 0 hay n ≤ 9.

⦁ Vì n là số tự nhiên nên n ≥ 0, suy ra ‒ n ≤ 0, do đó 9 ‒ n ≤ 9.

Suy ra 0 ≤ 9 ‒ n ≤ 9.

⦁ Như vậy, để A = 9n là số tự nhiên thì 9 ‒ n phải nhận các giá trị là số chính phương.

Do đó 9 ‒ n ∈ {0; 1; 4; 9}.

Ta có bảng sau:

9 – n

0

1

4

9

n

9

8

5

0

Vậy các giá trị cần tìm của n là 9; 8; 5; 0.

Lý thuyết Căn bậc hai

1. Căn bậc hai

Khái niệm căn bậc hai

Cho số thực a không âm. Số thực x thỏa mãn x2=a được gọi là một căn bậc hai của a.

Chú ý:

- Mỗi số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương là a (căn bậc hai số học của a) và số âm là a.

- Số 0 chỉ có đúng một căn bậc hai là chính nó, ta viết 0=0.

- Số âm không có căn bậc hai.

- Phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm gọi là phép khai căn bậc hai hay phép khai phương (gọi tắt là khai phương).

­- Nếu a>b>0 thì a>b. Suy ra a<b<0<b<a.

Ví dụ:

  • 81=9 nên 81 có hai căn bậc hai là 9 và -9.
  • Căn bậc hai số học của 121 là 121=11.

2. Tính căn bậc hai của một số bằng máy tính cầm tay

Để tính các căn bậc hai của một số a>0, chỉ cần tính a. Có thể dễ dàng làm điều này bằng cách sử dụng MTCT.

Lý thuyết Căn bậc hai (Chân trời sáng tạo 2024) | Lý thuyết Toán 9 (ảnh 1)

Sử dụng nút này để bấm căn bậc hai.

Ví dụ:

Bấm lần lượt các phím ta tính được 9,453,07.

Lý thuyết Căn bậc hai (Chân trời sáng tạo 2024) | Lý thuyết Toán 9 (ảnh 2)

Vậy căn bậc hai của 9,45 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) là 3,07 và -3,07.

Tính chất của căn bậc hai

a2=|a| với mọi số thực a.

Ví dụ: (1+2)2=|1+2|=1+2; (3)2=|3|=3.

3. Căn thức bậc hai

Khái niệm căn thức bậc hai

Với A là một biểu thức đại số, ta gọi Acăn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hoặc biểu thức dưới dấu căn.

Ví dụ: 2x1, 13x+2 là các căn thức bậc hai.

Chú ý:

- Ta cũng nói A là một biểu thức. Biểu thức A xác định (hay có nghĩa) khi A nhận giá trị không âm.

- Khi A nhận giá trị không âm nào đó, khai phương giá trị này ta nhận được giá trị tương ứng của biểu thức A.

Ví dụ:

+ Căn thức 2x+1 xác định khi 2x+10 hay x12.

Tại x=4 thì 2.4+1=9=32=3.

+ Giá trị của biểu thức b24ac tại a=3;b=10;c=3 là:

1024.3.3=10036=64=82=8.

1 29 03/10/2024