Sách bài tập Tin học 10 Bài 19 (Kết nối tri thức): Câu lệnh rẽ nhánh If
Với giải sách bài tập Tin học 10 Bài 19: Câu lệnh rẽ nhánh If sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Tin học 10 Bài 19.
Giải sách bài tập Tin học lớp 10 Bài 19: Câu lệnh rẽ nhánh If
b) Số x nằm trong khoảng (50; 100].
c) SỐ x nằm trong đoạn [0; 50] hoặc lớn hơn 100.
Trả lời:
a) x < 50
b) (x > 50) and (x <= 100)
c) ((x >= 0) and (x <= 50)) or (x > 100)
Câu 19.2 trang 40 SBT Tin học 10: Em hãy tìm một vài giá trị m, n thoả mãn các biểu thức sau:
c) n%5 == 0 or (n%5 != 0 and n%3 == 0)
Trả lời:
a) m là ước số của 50 và n không chia hết cho 4.
Vậy có thể chọn, ví dụ m = 5, 10, 25, .. ; n = 3, 6, 7, 9, ...
b) m chia hết cho 100 nhưng không chia hết cho 400. Vậy có thể chọn, ví dụ m = 200, 300, 500, ...
c) n chia hết cho 5 hoặc n không chia hết cho 5 nhưng phải chia hết cho 3. Vậy có thể chọn, ví dụ n = 5, 6, 9, 10, 12, ...
Câu 19.3 trang 40 SBT Tin học 10: Em hãy viết biểu thức điều kiện tương ứng với các phát biểu sau:
a) m chia hết cho 100 nhưng không chia hết cho 400.
b) x có giá trị không thuộc đoạn [0; 2].
c) x có giá trị thuộc khoảng (2; 4) hoặc thuộc khoảng (5; 6).
Trả lời:
a) (m%100==0) and (m%400!=0)
b) not(x >= 0 and x <= 2) hoặc (x < 0) or (x > 2)
c) (x > 2 and x < 4) or (x > 5 and x < 6)
Trả lời:
a = True (Vì 1 < 2 và 1 < 3)
b = True (Vì 2 < 3)
c = True (Vì 3 không chia hết cho 2)
Trả lời:
Chương trình có thể viết như sau:
if n%2 == 0 :
print("Số chẵn")
else:
print("Số lẻ")
Trả lời:
Chương trình có thể viết như sau:
if (m%400==0) or ((m%4==0) and (m%100 !=0)):
print("Năm", m, "là năm nhuận")
else:
print("Năm", m, "không phải là năm nhuận")
Em hãy viết chương trình tính chỉ số BMI của một người và đưa ra thông báo tương ứng.
Trả lời:
Chương trình có thể viết như sau:
#Tính chỉ số BMI
can_nang = float(input("Cân nặng của bạn là: "))
chieu_cao = float(input("Chiều cao của bạn là: "))
BMI = can_nang/( chieu_cao* chieu_cao)
if BMI < 18.5 :
print("Bạn có vẻ gầy còm? BMI =", BMI, "Chịu khó ăn nhiều thêm nhé! :) ")
if (BMI >=18.5) and (BMI < 23) :
print("Bạn có dáng chuẩn đấy! BMI =", BMI, "Tiếp tục phát huy nhé! :) ")
if BMI >=23 :
print("Bạn thừa cân rồi! BMI =", BMI, "Phải chịu khó tập thể thao và ăn nhiều hoa quả! :) ")
Trả lời:
Chương trình có thể viết như sau:
don gia = float(input("Giá 1 kg cam là: "))
so_luong_mua = float(input("Số cam bạn mua: "))
if so_luong_mua <= 10:
thanh_tien=so_luong_mua*don gia
else:
thanh_tien = 10* don_gia + (so_luong_mua - 10)*don_gia*0.9
print("Số tiền phải trả là: ", thanh_tien)
Trả lời:
Ba số a, b, c là các cạnh của tam giác nếu cả ba bất đẳng thức sau đều thoả mãn:
a + b – c > 0; b + c – a > 0; c + a – b > 0
Để tính diện tích tam giác cần sử dụng công thức Heron (xem Câu 18.11).
Chương trình có thể viết như sau:
#Kiểm tra 3 số a, b, c có phải các cạnh một tam giác, tính chu vi, diện tích tam giác đó
a = float(input("Nhập số a: "))
b = float(input("Nhập số b: "))
c = float(input("Nhập số c: "))
if (a + b – c > 0) and (b + c – a > 0) and (c + a – b > 0):
p = (a + b + c)/2
S_tamgiac = (p* (p - a)*(p - b)*(p - c))**0.5
print("Chu vi tam giác = ", p*2).
print("Diện tích tam giác = ", S_tamgiac)
else:
print("Ba số đã cho không phải là độ dài các cạnh của một tam giác")
Trả lời:
Thuật toán giải phương trình bậc nhất dạng tổng quát có thể nêu ngắn gọn như sau:
Nếu a khác 0, thì phương trình luôn có nghiệm duy nhất x = (c – b)/a.
Nếu a = 0 và c − b = 0 thì phương trình có vô số nghiệm (x có thể nhận giá trị tuỳ ý).
Nếu a = 0 và c − b khác 0 thì phương trình vô nghiệm.
Chương trình có thể viết như sau:
#Giải phương trình bậc nhất dạng tổng quát 1
a = float(input("Nhập số a: "))
b = float(input("Nhập số b: "))
c = float(input("Nhập số c: "))
if a != 0:
print("Phương trình có nghiệm duy nhất x = ", (c - b)/a)
if a==0 and c - b == 0:
print("Phương trình có vô số nghiệm (x có thể là một số bất kì)!")
if a==0 and c - b != 0:
print("Phương trình đã cho vô nghiệm! ")
Lưu ý: Cũng có thể dùng các câu lệnh if lồng nhau như sau:
#Giải phương trình bậc nhất dạng tổng quát 2
a = float(input("Nhập số a: "))
b = float(input("Nhập số b: "))
c = float(input("Nhập số c: "))
if a != 0:
print("Phương trình có nghiệm duy nhất x = ", (c - b)/a)
else:
if c - b == 0:
print("Phương trình có vô số nghiệm (x có thể là một số bất kì)!")
else:
print("Phương trình đã cho vô nghiệm!")
Trả lời:
Thuật toán giải phương trình bậc hai có thể nêu tóm tắt như sau:
Tính ∆ = b2 – 4ac
Nếu ∆ < 0 ⇒ phương trình vô nghiệm.
Nếu ∆ = 0 ⇒ phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = -b/2a.
Nếu ∆ > 0 ⇒ phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
Chương trình có thể viết như sau:
#Giải phương trình bậc hai dạng tổng quát
a = float(input("Nhập số a (a < > 0): "))
b = float(input("Nhập số b: "))
c = float(input("Nhập số c: "))
delta = b*b - 4*a*c
if delta == 0:
print("Phương trình có nghiệm kép x1 = x2 =", -b/(2*a))
if delta > 0:
print("Phương trình có 2 nghiệm x1 =", (-b + delta**0.5)/(2*a), " và x2 =", (-b - delta* *0.5)/(2*a))
if delta < 0:
print("Phương trình đã cho vô nghiệm ! ")
Lưu ý: Cũng có thể sử dụng câu lệnh if lồng trong nhau tương tự như Câu 19.10. Khi đó phần chính của chương trình có thể viết như sau:
if delta== 0:
print("Phương trình có nghiệm kép x1 = x2 =", -b/(2*a))
else:
if delta > 0:
print("Phương trình có 2 nghiệm x1 =", (-b + delta**0.5)/(2*a), " và x2 =", (-b - delta**0.5)/(2*a))
else :
print("Phương trình đã cho vô nghiệm! ")
Trả lời:
Chương trình có thể viết như sau:
#Tính tiền điện tiêu thụ theo đơn giá bậc thang
don_gia1 = int(input("Đơn giá điện 1: "))
don_gia2 = int(input("Đơn giá điện 2: "))
don gia3 = int(input("Đơn giá điện 3: "))
don gia4 = int(input("Đơn giá điện 4: "))
so_kW_tieuthu = int(input("Lượng điện tiêu thụ: "))
if so_kW_tieuthu <= 50:
tien_dien = don_gia1*so_kW_tieuthu
if so_kW_tieuthu > 50 and so_kW_tieuthu<=100:
tien_dien = don_gia1*50 + don_gia2*(so_kW_tieuthu - 50)
if so_kW_tieuthu > 100 and so_kW_tieuthu< =200:
tien_dien = don_gia1*50 + don_gia2*50 + don_gia3*(so_kW_tieuthu - 100)
if so_kW_tieuthu > 200:
tien_dien = don_gia1*50 + don_gia2*50 + don_gia3*100 + don_gia4* (so_kW_tieuthu - 200)
print("Tiền điện phải trả là: ", tien_dien, "đồng")
Lưu ý: Cũng có thể sử dụng các câu lệnh if lồng trong nhau như sau:
don_gia1 = int(input("Đơn giá điện 1: "))
don_gia2 = int(input("Đơn giá điện 2: "))
don_gia3 = int(input("Đơn giá điện 3: "))
don_gia4 = int(input("Đơn giá điện 4: "))
so_kW_tieuthu = int(input("Lượng điện tiêu thụ: "))
if so_kW_tieuthu <= 50:
tien_dien = don_gia1*so_kW_tieuthu
else:
if so_kw_tieuthu <= 100:
tien_dien = don_gia1*50 + don_gia2*(so_kw_tieuthu - 50)
else:
if so_kW_tieuthu <= 200:
tien_dien = don_gia1*50 + don_gia2*50 + don_gia3*(so_kW_tieuthu - 100)
else:
tien_dien = don_gia1*50 + don_gia2*50 + don_gia3*100 + don_gia4* (so_kW_tieuthu - 200)
print("Tiền điện phải trả là: ", tien_dien, "đồng")
Xem thêm lời giải sách bài tập Tin học lớp 10 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết nhất:
Bài 22: Kiểu dữ liệu danh sách
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 10 (hay nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 10 (ngắn nhất) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 10 - KNTT
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Văn mẫu lớp 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Toán 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Toán 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Toán 10 Kết nối tri thức (2024 có đáp án)
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Global Success – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tiếng Anh 10 Global Success – Kết nối tri thức
- Ngữ pháp Tiếng Anh 10 Global success
- Bài tập Tiếng Anh 10 Global success theo Unit có đáp án
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 10 Global success đầy đủ nhất
- Giải sgk Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Vật lí 10 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Hóa 10 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 10 - Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa Lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Kinh tế và pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết KTPL 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục thể chất 10 – Kết nối tri thức