Sách bài tập Tin học 10 Bài 28 (Kết nối tri thức): Phạm vi của biến
Với giải sách bài tập Tin học 10 Bài 28: Phạm vi của biến sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Tin học 10 Bài 28.
Giải sách bài tập Tin học lớp 10 Bài 28: Phạm vi của biến
Trả lời:
Chương trình không có lỗi.
Trả lời:
Có lỗi. Chương trình có lỗi vì không nhận biết được biến n. Biến n có trong hàm f() chỉ có tác dụng bên trong hàm nhưng không có tác dụng bên ngoài hàm f().
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Trong Python biến được khai báo và sử dụng bên trong một hàm được gọi là: Biến địa phương.
Trả lời:
Có thể khai báo một biến bên trong hàm trùng tên với biến đã khai báo trước đó bên ngoài hàm. Vì trong Python tất cả các biến khai báo bên trong hàm đều có tính địa phương (cục bộ), không có hiệu lực ở bên ngoài hàm.
Trả lời:
Khi khai báo hàm có tham số, các tham số này có thể coi là một biến địa phương của hàm.
Câu 28.6 trang 58 SBT Tin học 10: Đoạn chương trình sau có lỗi không?
Trả lời:
Có lỗi. Các biến m, n được khai báo bên ngoài hàm f(). Bên trong hàm có lệnh thực hiện coi n như một biến do đó sẽ có lỗi. Biến được khai báo bên ngoài hàm sẽ không có tác dụng bên trong hàm như một biến.
Câu 28.7 trang 58 SBT Tin học 10: Đoạn chương trình sau có lỗi không?
Trả lời:
Không. Các biến m, n được khai báo bên ngoài hàm f). Bên trong hàm vẫn nhìn thấy và có thể truy cập giá trị của các biến này để sử dụng vào mục đích của mình.
Câu 28.8 trang 58 SBT Tin học 10: Đoạn chương trình sau sẽ in ra giá trị gì?
Trả lời:
Chương trình sẽ in ra "train go".
A. Biến được khai báo bên trong hàm chỉ có tác dụng trong hàm đó, không có tác dụng bên ngoài.
B. Biến được khai báo bên ngoài hàm sẽ không có tác dụng bên trong hàm như một biến.
D. Biến trong Python khi đã được khai báo sẽ có tác dụng trong tất cả các hàm và bên ngoài.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
D sai vì trong Python tất cả các biến khai báo bên trong hàm đều có tính địa phương (cục bộ), không có hiệu lực ở bên ngoài hàm.
Trả lời:
Có lỗi. Có thể sửa cho hết lỗi theo nhiều cách. Ví dụ.
Cách 1. Đưa n vào hàm số khi khai báo hàm f().
def f(n):
n = n + 1
return n
n = 15
a = f(n)
print(a)
Cách 2. Khai báo biến n là global trong hàm f().
def f():
global n
n = n + 1
return n
n = 15
a = f()
print(a)
Trả lời:
Chương trình có thể viết như sau:
def Select(A,x):
B = []
for k in range(len(A)):
if A[k] >= x:
B.append(A[k])
return B
2. Tách từ dãy A ra một dãy B bao gồm các phần tử có giá trị > 0 của dãy A. In dãy B ra màn hình.
3. Tách từ dãy A ra một dãy C bao gồm các phần tử có giá trị < 0 của dãy A. In dãy C ra màn hình.
Trả lời:
Với mỗi nhiệm vụ trên sẽ được viết riêng thành một hàm. Để tính số các phép gán và so sánh cần một biến tổng thể t. Biến nhớ này sẽ được khai báo lại trong mỗi chương trình con với từ khoá global. Toàn bộ chương trình như sau:
t = 0
def Nhap_Dulieu():
global t
s = input("Nhập các số nguyên cách nhau bởi dấu cách: ")
A = s.split()
t = t + 2
for k in range(len (A)):
A[k] = int(A[k])
t = t + 1
return A
def getB(A):
global t
B = []
t = t + 1
for x in A:
if x > 0:
B.append(x)
t = t + 1
return B
def getC(A):
global t
C = []
t = t + 1
for x in A:
if x < 0:
C.append(x)
t = t + 1
return C
# Chương trình chính
A = Nhap_Dulieu()
print("Dãy A:",A)
B = getB(A)
C = getC(A)
print("Dãy B:",B)
print("Dãy С:",C)
print("Số lượng phép gán và so sánh:",t)
Xem thêm lời giải sách bài tập Tin học lớp 10 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết nhất:
Bài 29: Nhận biết lỗi chương trình
Bài 30: Kiểm thử và gỡ lỗi chương trình
Bài 31: Thực hành: Viết chương trình đơn giản
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 10 (hay nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 10 (ngắn nhất) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 10 - KNTT
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Văn mẫu lớp 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Toán 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Toán 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Toán 10 Kết nối tri thức (2024 có đáp án)
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Global Success – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tiếng Anh 10 Global Success – Kết nối tri thức
- Ngữ pháp Tiếng Anh 10 Global success
- Bài tập Tiếng Anh 10 Global success theo Unit có đáp án
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 10 Global success đầy đủ nhất
- Giải sgk Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Vật lí 10 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Hóa 10 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 10 - Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa Lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Kinh tế và pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết KTPL 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục thể chất 10 – Kết nối tri thức